ca
Tiếng ViệtSửa đổi
Từ nguyênSửa đổi
ca9 (danh từ)
- Bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ka (tên gọi trong tiếng Pháp của tự mẫu k).
Cách phát âmSửa đổi
Hà Nội | Huế | Sài Gòn | |
---|---|---|---|
kaː˧˧ | kaː˧˥ | kaː˧˧ | |
Vinh | Thanh Chương | Hà Tĩnh | |
kaː˧˥ | kaː˧˥˧ |
Phiên âm Hán–ViệtSửa đổi
Các chữ Hán có phiên âm thành “ca”
Chữ NômSửa đổi
(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)
Cách viết từ này trong chữ Nôm
Từ tương tựSửa đổi
Danh từSửa đổi
ca
- Đồ đựng dùng để uống nước, có quai, thành đứng như thành vại.
- Rót nước vào ca.
- Uống một ca nước.
- Dụng cụ đong lường, có tay cầm, dung tích từ một phần tư lít đến một, hai lít.
- Phiên làm việc liên tục được tính là một ngày công ở xí nghiệp hoặc cơ sở phục vụ.
- Một ngày làm ba ca.
- Làm ca đêm.
- Giao ca.
- Toàn thể những người cùng làm trong một ca, nói chung.
- Năng suất của toàn ca.
- (Cũ) Trường hợp bệnh, trong quan hệ với việc điều trị.
- Ca cấp cứu.
- Mổ hai ca.
- ca kiểm thử
- Điệu hát dân tộc cổ truyền ở một số địa phương Trung Trung Bộ, Nam Bộ, Huế.
- Bài ca vọng cổ.
- Bài văn vần ngắn, thường dùng để hát hoặc ngâm.
- Kí hiệu hoá học của nguyên tố calcium (canxi).
- Tên gọi của tự mẫu K/k.
Từ viết tắtSửa đổi
ca, CA
Động từSửa đổi
ca
- Hát (thường nói về những điệu cổ truyền ở miền trung Trung Bộ và Nam Bộ).
- Ca một bài vọng cổ.
- Ca khúc khải hoàn (hát mừng thắng trận trở về, khi chiến tranh kết thúc).
- (Lóng) Mắng
- Chuyến này về thế nào ông bô cũng ca cho một bài!
DịchSửa đổi
- hát
Tham khảoSửa đổi
- Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí (chi tiết)
- Thông tin chữ Hán và chữ Nôm dựa theo cơ sở dữ liệu của phần mềm WinVNKey, đóng góp bởi học giả Lê Sơn Thanh; đã được các tác giả đồng ý đưa vào đây. (chi tiết)