Xem Dung

Tiếng Việt sửa

Cách phát âm sửa

IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
zuŋ˧˧juŋ˧˥juŋ˧˧
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
ɟuŋ˧˥ɟuŋ˧˥˧

Từ tương tự sửa

Phiên âm Hán–Việt sửa

Chữ Nôm sửa

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

Danh từ sửa

dung

  1. Vẻ ngoài của con người.
    Công, dung, ngôn hạnh luôn là thước đo vẻ đẹp của phụ nữ.

Từ dẫn xuất sửa

Động từ sửa

dung

  1. Tha thứ.
    Trời không dung, đất không tha tội ác của hắn.

Từ dẫn xuất sửa

Dịch sửa

Tiếng Anh sửa

Cách phát âm sửa

Từ nguyên sửa

danh từ
Từ tiếng Anh trung đại, từ tiếng Anh cổ, từ tiếng Giéc-manh nguyên thủy *dungō, từ tiếng Ấn-Âu nguyên thủy *dhengh- (“bao phủ”). Giống như tiếng Đức cao địa cổ tunga, tiếng Đức Dung, tiếng Hạ Đức dung, tiếng Iceland dyngja, và tiếng Thụy Điển dynga.

Danh từ sửa

dung (đếm đượckhông đếm được; số nhiều dungs)

  1. Phân thú vật (ít khi nói về người).
  2. Phân bón.
  3. Điều ô uế, điều nhơ bẩn.

Từ dẫn xuất sửa

Ngoại động từ sửa

dung

  1. Bón phân.
  2. () Quá khứphân từ quá khứ của ding
  3. (In ấn) Ngâm vào nước sôiphân để lọc bớt cẩn màu.
  4. (Thông tục) Vứt bỏ.

Chia động từ sửa

bón phân

Đồng nghĩa sửa

quá khứ của ding

Nội động từ sửa

dung

  1. Ỉa ra.

Chia động từ sửa

Tham khảo sửa

Tiếng Bảo An sửa

Cách phát âm sửa

Từ nguyên 1 sửa

Được vay mượn từ tiếng Quan Thoại (dōng).

Danh từ sửa

dung

  1. (Cam Túc) hướng đông.

Từ nguyên 2 sửa

Từ tiếng Mông Cổ nguyên thuỷ *sidün. Cùng gốc với tiếng Mông Cổ шүд (šüd).

Danh từ sửa

dung

  1. (Cam Túc) răng.

Từ nguyên 3 sửa

Từ tiếng Mông Cổ nguyên thuỷ *daun (âm thanh, tiếng nói, bài hát). Cùng gốc với tiếng Mông Cổ дуу (duu, bài hát).

Danh từ sửa

dung

  1. (Cam Túc) âm thanh, tiếng ồn.

Tham khảo sửa

Tiếng Khang Gia sửa

Từ nguyên sửa

Từ tiếng Mông Cổ nguyên thuỷ *daun.

Danh từ sửa

dung

  1. âm thanh, giọng nói.

Tham khảo sửa

  • Hans, Nugteren (2011) Mongolic Phonology and the Qinghai-Gansu Languages[1], Universiteit Leiden, →ISBN

Tiếng Tày sửa

Cách phát âm sửa

Tính từ sửa

dung

  1. vui.

Tham khảo sửa

  • Lương Bèn (2011) Từ điển Tày-Việt[[2][3]] (bằng tiếng Việt), Thái Nguyên: Nhà Xuất bản Đại học Thái Nguyên