Tiếng Việt

sửa

Cách phát âm

sửa
IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
ɗə̰ʔwŋ˨˩ɗə̰wŋ˨˨ɗəwŋ˨˩˨
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
ɗəwŋ˨˨ɗə̰wŋ˨˨

Chữ Nôm

sửa

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

Từ tương tự

sửa

Danh từ

sửa

động

  1. Hang rộng ăn sâu vào trong núi (thường có cảnh đẹp).
    Núi đá vôi có nhiều động.
    Cửa động. — Động tiên (thường dùng để chỉ nơi phong cảnh tuyệt đẹp).
  2. Xóm của một số dân tộc thiểu sốmiền Bắc Việt Nam. Động người Dao.
  3. (Ph.) . Cồn rộng và không cao lắm, thường ở vùng ven biển. Động cát.
  4. I.

Động từ

sửa

động

  1. Thay đổi phần nào vị trí trong không gian.
    Gió thổi làm động cành lá.
    Ngồi im, không dám động.
  2. Có vị trí, hình dáng, trạng thái hoặc tính chất không ngừng thay đổi theo thời gian; trái với tĩnh. Trạng thái động.
    Làm công tác động (thường phải đi lại).
  3. những biến đổi trạng thái mạnh mẽ (nói về hiện tượng thiên nhiên).
    Trời sắp động.
    Biển động dữ dội.
    Rừng động gió. — Động trời.
  4. dấu hiệu không bình thường cho thấy tình hình không yên, cần đề phòng.
    Thấy động tên gian vội bỏ chạy.
    Đánh động.
  5. Chạm vào, hoặc nói chungquan hệ tác động trực tiếp.
    Đừng động đến dây điện, nguy hiểm!
    Rút dây động rừng (tục ngữ).
    Nói động đến ông ta.
  6. (Dùng trước d., trong một số tổ hợp) . Làm cho hoạt động.
    Nhà văn động bút.
    Ngày động hái (bắt đầu mùa gặt).
  7. II k. (dùng đi đôi với là). (kng ). Từ biểu thị quan hệ nguyên nhân - hệ quả, cứ mỗi khi có sự việc, hiện tượng này (là xảy ra ngay sự việc, hiện tượng không hay nói liền sau đó). Người bẳn tính, hỏi đến là gắt.
    Không ốm thì thôi, động ốm là ốm nặng.
    Vùng này động mưa là úng.

Dịch

sửa

Tham khảo

sửa