hồ
Tiếng ViệtSửa đổi
Cách phát âmSửa đổi
Hà Nội | Huế | Sài Gòn | |
---|---|---|---|
ho̤˨˩ | ho˧˧ | ho˨˩ | |
Vinh | Thanh Chương | Hà Tĩnh | |
ho˧˧ |
Phiên âm Hán–ViệtSửa đổi
Các chữ Hán có phiên âm thành “hồ”
Chữ NômSửa đổi
(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)
Cách viết từ này trong chữ Nôm
Danh từSửa đổi
hồ
- (Địa lý) Nơi trũng ở trong đất liền, sâu và rộng, chứa nước thường là ngọt.
- Hồ Hoàn Kiếm
- Hồ Tây ở Hà Nội
- Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân. (ca dao)
- (Từ cũ, nghĩa cũ) Bầu đựng rượu.
- Thơ lung túi, rượu lưng hồ. (ca dao)
- Cháo loãng nấu bằng gạo hoặc bằng bột.
- Ăn hồ, ăn cháo cho xong bữa.
- Có bột mới gột nên hồ. (tục ngữ)
- Chất dính dùng để dán.
- Quấy bột làm hồ.
- Mua một lo hồ về dán phong bì thư.
- Thứ nhạc cụ kéo như kéo nhị.
- Tiếng hồ trầm hơn tiếng nhị.
- Âm đầu trong năm âm của nhạc cổ Việt Nam.
- Hồ, xừ, xang, cống, xế.
- (Từ cũ, nghĩa cũ) Con cáo.
- Đàn hồ, lũ thỏ một ngày quét thanh. (Nông Đức Mạnh)
- Tiền người đánh bạc nộp cho chủ sòng bạc.
- Chứa thổ đổ hồ. (tục ngữ)
DịchSửa đổi
- nơi trũng ở trong đất liền
- Tiếng Anh: lake
- Tiếng Hà Lan: meer gt
- Tiếng Triều Tiên: 호수 (ho.su)
- Tiếng Nga: озеро (ózero) gt
- Tiếng Pháp: lac gđ
- Tiếng Tây Ban Nha: lago gđ
- chất dính
Từ liên hệSửa đổi
- nơi trũng ở trong đất liền
Động từSửa đổi
hồ
- Cho quần áo hoặc tơ, sợi vào nước có pha bột để cho cứng.
- Hồ sợi trước khi dệt.
- Nhúng quần áo vào nước có pha chất xanh nhạt.
- áo sơ-mi hồ lơ
Phó từSửa đổi
hồ
- Hầu như; gần như.
- Của thì như nước hồ vơi lại đầy. (ca dao)
- Hồ vui sum họp lại xa khơi. (Chu Mạnh Trinh)
Tham khảoSửa đổi
- "hồ". Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí (chi tiết)
- Thông tin chữ Hán và chữ Nôm dựa theo cơ sở dữ liệu của phần mềm WinVNKey, đóng góp bởi học giả Lê Sơn Thanh; đã được các tác giả đồng ý đưa vào đây. (chi tiết)