Nguyentrongphu
Hoan nghênh
Chào bạn! Cám ơn các đóng góp của bạn trong mấy ngày nay. Mong là dự án này có thể phát triển nhanh lẹ với những đóng góp của những người như bạn. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 21:36, ngày 8 tháng 1 năm 2011 (UTC)
- Hãy sử dụng hai bản mẫu
{{m}}
(gđ) và{{f}}
(gc). – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 07:07, ngày 9 tháng 1 năm 2011 (UTC)
- (Láy) Xem đánh nhau
Re: Hỏi
Tuy phần nhiều người đã đóng góp vào đây cũng là thành viên Wikipedia tiếng Việt, hai cộng đồng wiki khác nhau hẳn. Đôi khi có người trở lại ghé thăm Wiktionary tiếng Việt và đóng góp một loạt mục từ rồi lại vắng mặt. Tôi cũng hay làm như thế vì có nhiều quan tâm khác trên Internet, nhưng tôi vẫn còn ghé vào hàng ngày để giúp đỡ người nào đang sửa đổi mục từ.
Có lẽ lý do không có một cộng đồng thường trực tại đây như bên Wikipedia là vì Laurent Bouvier (thành viên của Wiktionary tiếng Pháp) đã nhập hàng trăm ngàn mục từ vào đây từ Free Vietnamese Dictionary Project, với phép của tác giả từ điển đó. FVDP là nguồn gốc của rất nhiều từ điển trực tuyến (VDict, TraTừ...), nên có thể những người bên Wikipedia cảm thấy rằng dự án này đã hoàn thành.
Theo tôi, Wiktionary có cơ hội phát triển vượt qua những từ điển khác ở chỗ đầy đủ: không chỉ có nhiều mục từ hơn mà có nhiều ngôn ngữ và nhiều loại thông tin hơn các trang cạnh tranh. Hên là có thể sử dụng các phiên bản Wiktionary khác và TraTừ (cùng giấy phép CC BY-SA) để phát triển tới mục đích này.
FVDP chỉ là nơi xuất phát: nó có rất nhiều lỗi chính tả và nó thiếu nhiều ngôn ngữ phổ biến, thí dụ như tiếng Tây Ban Nha. Nếu chúng ta bắt đầu xây dựng những phần này, từ từ người ta sẽ nhận thấy rằng Wiktionary có nhiều triển vọng bằng Wikipedia.
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 23:28, ngày 9 tháng 1 năm 2011 (UTC)
- Wiktionary đã cung cấp những công cụ rất tốt để bổ sung vào từ điển tiếng việt rất nhiều từ ngữ phát sinh trong cuộc sống ngày nay. Các bạn cũng thấy là trong thời đại toàn cầu hóa và thế giới phẳng thì một biển các thông tin, kiến thức mới lại ồ ạt ùa về mà trong khi những từ điển tiếng Việt lại rất cứng nhắc khi thay đổi một định nghĩa, một mục từ nào đó. Hy vọng sự đóng góp thường xuyên của các thành viên Wiktionary sẽ ngày càng làm cho tiếng Việt chúng ta một chuẩn xác hơn, nhất là cố gắng sử dụng các từ chuyên ngành tiếng Việt càng nhiều, càng chính xác càng tốt. Đó cũng chính là những gì tôi và rất nhiều người Việt Nam đang học tập nghiên cứu những kiến thức mới rất mong mỏi. Xin cảm ơn công sức đóng góp của các bạn đã bỏ ra và hy vọng sẽ có thêm nhiều đóng góp nữa cho Wiktionary tiếng Việt. Thân! Vutrankien (thảo luận) 10:27, ngày 11 tháng 7 năm 2013 (UTC)
Re: Hỏi
Dự án này sử dụng các bản mẫu mã ngôn ngữ một phần để tiêu chuẩn hóa các tên ngôn ngữ, nhưng lý do chủ yếu là ngày xưa David, một thành viên Wiktionary tiếng Hà Lan, thay đổi tất cả mọi mục từ (lúc đó không có nhiều) để sử dụng hệ thống này. Về sau, Laurent Bouvier sử dụng hệ thống này khi nhập hàng trăm ngàn mục từ dùng PiedBot. Lý lẽ của họ là rằng các phần mềm hay dịch vụ trực tuyến chỉ cần phân tích một định dạng chuẩn để rút nội dung từ Wiktionary tiếng Việt. (Mã wiki nổi tiếng về khó phân tích dùng phần mềm.)
Từ lúc đầu, tôi không thích hệ thống bản mẫu này vì làm không thể nào chỉ sửa đổi một phần mà cần phải sửa đổi cả trang. Trước đây tôi đã viết một công cụ để dễ lọc phần ngôn ngữ khi sửa đổi. Để cài đặt công cụ này trên wiki, hãy bổ sung mã nguồn này vào script cá nhân của bạn (cần bật hình dạng MonoBook và tắt các "tính năng beta".
/* Cài đặt Sectionizer (bộ soạn thảo từng phần) */ importScript("Thành viên:Mxn/sectionizer.js"); importStylesheet("Thành viên:Mxn/sectionizer.css");
Nếu có lý, tôi có thể cập nhật nó để tương tích với trình soạn thảo mới và hình dạng Vectơ.
Tôi dự định bật lên lại Tildebot để tự động thay thế mỗi lần gọi {{VieIPA}}
với {{vie-pron}}
. (Bot sẽ dùng danh sách này.) Đây không phải việc nhỏ: lần trước việc chỉnh lại các lần gọi VieIPA tại đây dùng Tildebot tốn vào khoảng một tuần lễ để chạy xong.
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 08:56, ngày 10 tháng 9 năm 2011 (UTC)
Nếu muốn giữ khả năng phân tích tự động (machine-readability) của nội dung wiki, tôi nghĩ không nên dùng các tiêu đề thuần như vậy. Ngoài ra, các bản mẫu cũng tự động thêm các mục từ vào thể loại phù hợp. Phần "Mục từ mới" ở Trang Chính dựa trên chức năng này. Nếu nhất định muốn làm cho mã wiki dễ hiểu hơn, có lẽ các bản mẫu đổi hướng {{-danh từ-}}
, {{-động từ-}}
, v.v. hợp lý hơn. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 04:00, ngày 11 tháng 9 năm 2011 (UTC)
Mẫu mục từ
Khi nào viết mục từ mới trong tiếng Việt hay tiếng Anh, gợi ý bấm một trong những nút ở hộp “Dùng mẫu để viết mục từ”. Vậy sẽ sử dụng {{vie-pron}}
đúng kiểu và đặt những thể loại và cấu trúc đúng. Cám ơn! – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 10:10, ngày 10 tháng 9 năm 2011 (UTC)
Re: Bản mẫu:vie-pron
Bản mẫu không có cách nào để chia ra cụm từ theo khoảng cách (hay ký tự nào đó). Đây là một trong nhiều hạn chế của MediaWiki: mã wiki không phải là một ngôn ngữ lập trình thật sự và không có mục đích cho phép phân tích chuỗi. Tuy nhiên, Wiktionary rất cần chức năng này nên phải vượt qua những hạn chế dùng một cách rất "hack". Hãy đọc và bỏ phiếu cho hai yêu cầu này. Rất nhiều người muốn nhà phát triển cài đặt một phần mở rộng StringFunctions để xử lý chuỗi, nhưng nhóm quản lý máy móc sợ về sự ổn định và tốc độ của máy chủ vì những người tạo bản mẫu hay có tính "phá vỡ giới hạn". – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 03:51, ngày 11 tháng 9 năm 2011 (UTC)
Tildebot đã thay 1.600 lần gọi {{VieIPA}}
bằng {{vie-pron}}
; còn 29.333 mục từ nữa. Có thể một số mục từ trong số đó chưa có thể sử dụng {{VieIPA}}
vì là địa danh bắt nguồn từ một ngôn ngữ dân tộc thiểu số, thí dụ "Blô". Sau đây có thể sử dụng tham số giả như {{vie-pron|bờ|lô}}
để cung cấp cách phát âm tại những trang đó. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 02:59, ngày 12 tháng 9 năm 2011 (UTC)
Nên xóa phần "Cách phát âm" tại các mục từ chữ Nôm. Bảng {{quốc ngữ}}
đã liên kết đến các từ Quốc ngữ; người đọc có thể tra cứu các mục từ đó để xem cách phát âm. Cám ơn. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 04:42, ngày 13 tháng 9 năm 2011 (UTC)
Thay vì mất công phải thay thế các bản mẫu bằng tay, bạn có muốn chạy bot tại đây không? Tôi đã lập script để thay thế lấy, chỉ việc mở tài khoản mới cho bot và thiết lập thư viện pywikipediabot trên máy tính. Tôi có thể gửi script cho bạn và phong cờ bot cho tài khoản mới. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 19:09, ngày 13 tháng 9 năm 2011 (UTC)
Về chữ Nôm, năm 2006, Tttrung-bot đã nhập các dữ liệu Hán-Việt và chữ Nôm từ cơ sở dữ liệu của bộ gõ WinVNKey. Tôi chỉ việc liên kết đến các trang có liên kết đến "道" ở phần "{{-nôm-}}
". Về việc chạy bot, script của tôi chạy tự động, nhưng việc thiết lập pywikipediabot có thể hơi phức tạp trên Windows (trên Mac và Linux không khó mấy). Dù sao, cám ơn bạn đang nỗ lực về bản mẫu này! – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 07:49, ngày 14 tháng 9 năm 2011 (UTC)
Ba bài đó được liệt kê tại đây; ngoài ra, nếu vào các bài đó và mở hộp "Chữ Nôm", bạn sẽ thấy liên kết đến "道". Ngoài đó thì tôi chẳng biết gì nữa về chữ đó. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 16:40, ngày 14 tháng 9 năm 2011 (UTC)
Xin lỗi vì không nói đủ rõ: để chọn các từ quốc ngữ, tôi vào mỗi mục từ đó, mở hộp "Chữ Nôm", và xem chữ Tàu có nằm trong hộp đo không. Tại vì những mục từ khác chỉ liệt kê chữ trong hộp "Phiên âm Hán–Việt", có nghĩa không phải là chữ Nôm đối với những từ quốc ngữ đó. Có thể đưa các mục từ khác vào phần "Chuyển tự" của mục từ chữ Tàu. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 08:22, ngày 15 tháng 9 năm 2011 (UTC)
Nếu có một tí thì giờ, xin xem phần "!" của Thể loại:Mục từ tiếng Việt bất thường. Đây là các mục từ mà {{vie-pron}}
không thể xử lý (từ viết tắt chữ đầu, tên bắt nguồn từ tiếng dân tộc thiểu số, ký hiệu hóa học, v.v.). Bạn có thể chỉnh lại các tham số của bản mẫu để bắt chước cách phát âm của người Việt, thí dụ "Bok Tới" sẽ có mã {{vie-pron|Bóc|Tới}}
(?), "SIDA" sẽ có {{vie-pron|si|đa}}
, và "Xá Côống" sẽ có {{vie-pron|Xá|Cô|ống}}
(?). Tôi đã sửa một số mục từ nhưng hơi khó vì ít khi nghe người nói tiếng Việt như mẹ đẻ phát âm những từ ngoại ngữ. Cám ơn! – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 05:27, ngày 19 tháng 9 năm 2011 (UTC)
Có lẽ chúng ta không thể biết chắc chắn cách phát âm mọi từ trong thể loại đó (vì nhiều cái bắt nguồn từ ngôn ngữ dân tộc thiểu số), nhưng có thể làm giả một số cách phát âm. Thí dụ "Orăng Glai" chắc được nhiều người Việt đọc như "O-răng Gơ-lai" ({{vie-pron|O|răng|Gơ|lai}}
) v.v. Nếu không biết cách phát âm thì cũng có thể xóa phần Cách phát âm cho xong. Cám ơn. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 09:11, ngày 22 tháng 9 năm 2011 (UTC)
FVDP có nhiều vấn đề chấm câu và không thống nhất kiểu bỏ dấu nối hay không. Tôi đã sửa nhiều mục từ có chính tả sai, còn những mục từ có dấu phẩy thì tôi chẳng biết tựa đúng là gì. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 08:35, ngày 24 tháng 9 năm 2011 (UTC)
Re: Dấu gạch ngang
Trước hết, cám ơn bạn vì đã sửa tất cá các mục từ trong thể loại đó! Tôi đồng ý với bạn về điều cần xem lại các mục từ sử dụng dấu gạch ngang và khoảng cách, nhưng tôi nghĩ là sẽ phải chấp nhận rất nhiều ngoại lệ khi áp dụng một quy tắc như vậy. "Lớn mạnh" trong thí dụ của bạn rất rõ ràng: rất ít người còn bỏ dấu gạch ngang vào cụm từ đó. Tuy nhiên, đối với một cụm thẳng từ mới phiên âm từ ngôn ngữ phương Tây, chẳng hạn "In-đô-nê-xi-a" (hay "Inđônêxia"), thì hình như kiểu khoảng cách chưa phổ biến mấy.
Các dự án Wiktionary nói chung thường có khuynh hướng miêu tả (descriptivist) cách sử dụng ngôn ngữ trên thực tế, thay vì ra lệnh (prescriptivist) bảo cho người ta phải sử dụng cách nào. Thực sự Wikipedia tiếng Việt ngày nay không còn dám phiên âm nữa mà lại giữ nguyên từ ngoại ngữ ("México" thay vì "Mê-hi-cô". Thành thử tôi chưa chắc chắn rằng thống nhất cách sử dụng dấu gạch ngang là một điều quan trọng lắm. Dù sao, chúng ta có thể đổi hướng từ một kiểu viết sang kiểu viết khác khi nào rất tương tự (xóa/xoá, ki lô mét/ki-lô-mét/kilômét). Hơn vậy, một số phiên bản Wiktionary như tiếng Anh ngay cả có mục từ về chính tả sai phổ biến (en:mispell).
Giống như Tttrung-bot đã tạo các trang đổi hướng giữa các kiểu bỏ dấu cũ/mới, Tildebot có thể dễ dàng đổi hướng giữa các kiểu bỏ dấu gạch ngang hoặc khoảng cách hoặc viết liền. Ngoài việc đó thì tôi nghĩ chúng ta nên xem lại các mục từ bằng tay và đổi tên khi nào có cách viết phổ biến hơn.
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 03:32, ngày 26 tháng 9 năm 2011 (UTC)
Re: Tám chuyện
Các trường trai Công giáo ở thành phố tổ chức dance với các trường gái Công giáo. Tôi chưa bao giờ đi thăm Việt Nam, nhưng dĩ nhiên tôi hy vọng là mai mốt sẽ có cơ hội. Cám ơn bạn đã đề cử bài của St. X, nhưng rất tiếc vì bài đó vẫn có nhiều vấn đề, chẳng hạn hàng chục liên kết nguồn gốc bị vỡ sau khi trường xây lại tất cả website một hai lần. :^(
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 07:47, ngày 22 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Re: Bảo quản viên
Xin lỗi vì không thấy đến yêu cầu của bạn cho đến khi bạn nhắc cho tôi. Tôi đã đăng tin tức mới lên Trang Chính về yêu cầu của bạn. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 08:15, ngày 19 tháng 11 năm 2011 (UTC)
Re: Wikispecies
Rất tiếc là tôi không có thì giờ phát triển bot để làm việc đó. Tuy nhiên, hình như một số người ở đấy đang cố gắng cộng thêm liên kết liên wiki vào các bài. Phần "tên địa phương" dựa trên các liên kết liên wiki nhiều. Ngoài ra, theo trang hướng dẫn này, chỉ nên đưa vào tên nào được sử dụng rộng rãi, không cần đưa tiếng Việt vào tất cả mọi bài. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 20:49, ngày 1 tháng 12 năm 2011 (UTC)
Re: Màn cửa
Nhiều khi tất cả nội dung trang có vẻ mang tính quảng cáo cũng được sao chép nguyên từ trang Web khác. Trong trường hợp này, hãy tìm kiếm một câu trong máy tìm kiếm (kẹp câu vào giữa các dấu ""); nếu nội dung cũng xuất hiện tại các trang Web cũ hơn, thay cả nội dung bằng {{thế:Vi phạm bản quyền|1=URL của bản gốc}}
, rồi xóa trang khi nào bảng đó hết hạn.
Còn các thể loại đổi hướng thì không quan trọng lắm. Chúng ta có thể xóa thể loại đổi hướng sau khi xếp các trang vào thể loại mới, nhưng các trường hợp kiểu bỏ dấu vẫn có ích vì người ta thường gõ lộn.
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 00:45, ngày 3 tháng 12 năm 2011 (UTC)
Bảng đó sẽ hết hạn sau một tháng; lúc đó trang sẽ tự động được xếp vào Thể loại:Trang có vấn đề bản quyền quá 1 tháng. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 04:42, ngày 3 tháng 12 năm 2011 (UTC)
Re: Các bản mẫu
Wiktionary tiếng Việt tuân theo tiêu chuẩn mục từ của các dự án như Wiktionary tiếng Hà Lan, Pháp, chứ không phải Wiktionary tiếng Anh. Tiêu chuẩn này cho phép các phần mềm phân tích các mục từ dễ dàng hơn, nhưng dĩ nhiên khó viết bằng tay. Nếu muốn đổi qua kiểu tiếng Anh thì phải thay đổi tất cả mọi mục từ để thống nhất cấu trúc. Wiktionary không phải giống như Wikipedia vì từ điển cần thiết cấu trúc hơn bách khoa toàn thư.
Tiêu chuẩn của Wiktionary tiếng Anh là dẻo hơn (để hỗ trợ trường hợp các ngữ nghĩa dẫn xuất từ hơn một từ nguyên). Tuy nhiên, cộng đồng đó cũng vật lộn với nhiều vấn đề như làm sao chắc chắn thống nhất các đề mục. Nếu chúng ta này đưa các đề mục trực tiếp vào mục từ (thay vì qua bản mẫu), làm sao thống nhất "Tiếng Trung Quốc", "Tiếng Trung Hoa", "Tiếng Hoa", "Tiếng Tàu"...?
Trước đây tôi và Cumeo89 từng thử viết một số công cụ cơ bản để giúp cấu tạo mục từ. Trong dài hạn, chúng ta có thể phát triển một trang sửa đổi như giao diện có sẵn tại Wikisource (nhờ phần mở rộng MW:Extension:Proofread Page) và OmegaWiki. OmegaWiki tách ra khỏi Wiktionary cách đây lâu để thay đổi phần mềm wiki trở thành một cơ sở dữ liệu hợp từ điển hơn. Trong quá trình đó, họ cũng xây một trang sửa đổi rất cấu trúc.
Tôi đồng ý rằng cú pháp hiện tại rất khó dùng. Tuy nhiên, theo tôi, cách giải quyết vấn đề tốt nhất là giữ nguyên cú pháp của dữ liệu trong khi cải tiến giao diện hiển thị và sửa đổi dữ liệu đó.
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 04:42, ngày 3 tháng 12 năm 2011 (UTC)
- Phần lớn các mục từ của Wiktionary được nhập vào bằng bot, nên việc sử dụng các bản mẫu có sẵn là hết sức thuận tiện cho bot nhập vào. Nếu muốn phát triển số lượng lớn mục từ thì tốt nhất là chọn 1 nguồn từ điển tự do như FVDP hay tratu.vn rồi dùng bot để nhập vào, chứ phát triển số lượng lớn mục từ bằng tay thì tốn quá nhiều thời gian, do số lượng thành viên Wiktionary không nhiều như Wikipedia. Tranminh360 (thảo luận) 10:30, ngày 3 tháng 12 năm 2011 (UTC)
- Chúng ta đã nhập vào tất cả nội dung dùng được trong FVDP. Nếu cũng nhập vào nội dung Tratu (cũng có giấy phép tích hợp) thì rất tốt. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 23:49, ngày 3 tháng 12 năm 2011 (UTC)
Nếu dịch sát theo tiếng Anh thì có một số vấn đề:
- Nếu sau đây người ta viết một công cụ nào cho Wiktionary, chẳng hạn Sectionizer hoặc công cụ của Cumeo89, họ sẽ cần phân tích nhiều cú pháp, và cú pháp tiếng Anh rất khó phân tích.
- Wiktionary tiếng Anh xếp mục từ trong thể loại dùng các bản mẫu như {{infl}} không tồn tại tại đây. Các thể loại rất quan trọng vì Trang Chính có phần "Mục từ mới" theo dõi các thể loại như Thể loại:Mục từ tiếng Anh.
- Hệ thống bản mẫu có thể được mở rộng trong tương lai. Thí dụ nếu sử dụng
{{etym-from}}
thì mai mốt có thể tự động đưa vào các thể loại như "Từ bắt nguồn từ tiếng Latinh". - Thống nhất các tên gọi ngôn ngữ sẽ trở thành công việc rất khó, sẽ cần chạy bot thay vì chỉ sửa đổi một bản mẫu.
Dù sao, chúng ta cần phải cẩn thận khi nào nhập mục từ từ bất cứ wiki nào. Chẳng hạn bạn mới đầu dịch tính từ limpio thành "lau chùi" thay vì "sạch sẽ".
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 23:49, ngày 3 tháng 12 năm 2011 (UTC)
Chính tả
Chào Trongphu, ghé qua để báo với bạn rằng có vài mục từ bạn tạo bị sai chính tả:
- xung (với định nghĩa trong bài thì phải là sung);
- xung sức, đã có bài sung sức;
- cử chi, đã có bài cử tri.
-- Prenn (thảo luận) 13:24, ngày 19 tháng 12 năm 2011 (UTC)
- Không bạn, từ "xung" trong tiếng Việt thì có nghĩa (tất nhiên khác với nghĩa của "sung"), nhưng "xung sức" thì là sai chính tả. Đừng hỏi vì sao hay kêu mình tìm nguồn nhé. Prenn (thảo luận) 02:58, ngày 20 tháng 12 năm 2011 (UTC)
- Theo thiển ý của tôi thì không nên giữ lại trang có tên sai chính tả. Tuy nhiên bạn cứ làm theo cách bạn muốn, vì tôi không hoạt động ở dự án này nên chưa nắm rõ cách làm việc cũng như các tiền lệ ở đây. Prenn (thảo luận) 03:18, ngày 20 tháng 12 năm 2011 (UTC)
- Tôi là người Việt Nam, bạn à. Tôi biết cái nào là tiếng lóng, cái nào là sai chính tả. Tôi dám đảm bảo không có địa phương nào ở Việt Nam sử dụng từ "xung sức" hay "cử chi", đơn giản vì nó là sai chính tả. Tôi xin chấm dứt tại đây. Prenn (thảo luận) 03:33, ngày 20 tháng 12 năm 2011 (UTC)
- Vấn đề là những từ đó không phải tiếng lóng, mà là sai chính tả. Wikipedia: "Đa số các từ lóng có nguồn gốc và được sử dụng tại một địa phương nhất định, đặc biệt là giữa các miền Bắc, Trung, Nam." Vậy, từ mà dùng ở địa phương này, địa phương khác không dùng, có thể gọi là từ lóng. Đã là từ điển thì không nên có trang cho từ sai chính tả, ngay cả đổi hướng cũng không nên (cái này đã nói, tôi không biết enwikt thì không biết có cho đổi hướng từ sai chính tả không, còn Wikt tiếng Việt thì chưa rõ tiền lệ). Vậy nhé, việc bạn cho đổi hướng thì có thể tham khảo enwikt hoặc xem tiền lệ ở đây, tôi đều đồng tình, không có ý kiến gì cả. Mấy bữa nay thi cử nên nóng đầu quá, nói thì nói vậy nhưng không giận hờn gì bạn đâu. Chúc vui vẻ! (Chúng ta chỉ thảo luận về vấn đề mục từ, không nói ai đúng ai sai gì cả, cũng là để rút thêm kinh nghiệm thôi.) Prenn (thảo luận) 04:02, ngày 20 tháng 12 năm 2011 (UTC)
- Hoàn toàn không thỏa mãn với câu trả lời của bạn, nhưng sẽ không thảo luận nữa, vì bạn cố chấp quá, nói hoài cũng như không. :| Prenn (thảo luận) 02:11, ngày 21 tháng 12 năm 2011 (UTC)
- Vấn đề là những từ đó không phải tiếng lóng, mà là sai chính tả. Wikipedia: "Đa số các từ lóng có nguồn gốc và được sử dụng tại một địa phương nhất định, đặc biệt là giữa các miền Bắc, Trung, Nam." Vậy, từ mà dùng ở địa phương này, địa phương khác không dùng, có thể gọi là từ lóng. Đã là từ điển thì không nên có trang cho từ sai chính tả, ngay cả đổi hướng cũng không nên (cái này đã nói, tôi không biết enwikt thì không biết có cho đổi hướng từ sai chính tả không, còn Wikt tiếng Việt thì chưa rõ tiền lệ). Vậy nhé, việc bạn cho đổi hướng thì có thể tham khảo enwikt hoặc xem tiền lệ ở đây, tôi đều đồng tình, không có ý kiến gì cả. Mấy bữa nay thi cử nên nóng đầu quá, nói thì nói vậy nhưng không giận hờn gì bạn đâu. Chúc vui vẻ! (Chúng ta chỉ thảo luận về vấn đề mục từ, không nói ai đúng ai sai gì cả, cũng là để rút thêm kinh nghiệm thôi.) Prenn (thảo luận) 04:02, ngày 20 tháng 12 năm 2011 (UTC)
- Tôi là người Việt Nam, bạn à. Tôi biết cái nào là tiếng lóng, cái nào là sai chính tả. Tôi dám đảm bảo không có địa phương nào ở Việt Nam sử dụng từ "xung sức" hay "cử chi", đơn giản vì nó là sai chính tả. Tôi xin chấm dứt tại đây. Prenn (thảo luận) 03:33, ngày 20 tháng 12 năm 2011 (UTC)
- Theo thiển ý của tôi thì không nên giữ lại trang có tên sai chính tả. Tuy nhiên bạn cứ làm theo cách bạn muốn, vì tôi không hoạt động ở dự án này nên chưa nắm rõ cách làm việc cũng như các tiền lệ ở đây. Prenn (thảo luận) 03:18, ngày 20 tháng 12 năm 2011 (UTC)
- Trongphu đang nhầm lẫn nghiêm trọng về hai khái niệm: tiếng lóng và từ sai chính tả. Tiếng lóng là một hình thức phương ngữ xã hội không chính thức của một ngôn ngữ, thường được sử dụng trong giao tiếp thường ngày, bởi một nhóm người. Ví dụ: con ngỗng là tiếng lóng dùng để chỉ điểm 2 trong tiếng Việt, từ này thường được sử dụng trong học sinh. Một từ tiếng lóng có thể có trong từ điển, ví dụ như trong từ điển tiếng Anh, các mục từ tiếng lóng được ký hiệu là sl (viết tắt của slang). Còn từ sai chính tả hoàn toàn khác với tiếng lóng. Từ sai chính tả có nghĩa là từ đó viết sai quy tắc chính tả hiện hành của ngôn ngữ đó, và trong từ điển không bao giờ có các mục từ sai chính tả cả. Yêu cầu của từ điển là các mục từ cần phải được viết đúng chính tả, ví dụ từ cử chi, xung sức mà bạn viết là sai chính tả và không bao giờ có trong từ điển cả, nếu không tin, bạn lấy từ điển tiếng Việt bằng giấy, ví dụ như Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê ra mà tra.
- Các khái niệm của Trongphu đưa ra như: những từ đọc và viết giống nhau là từ lóng, sai chính tả khá giống với từ lóng, chữ "con phoi" là sai đúng (?) và "con doi" là rất sai (?) là lấy ở sách vở nào ra vậy? Hay là do bạn tự nghĩ ra? Nếu là do bạn tự nghĩ ra thì đây đúng là quy tắc mới, xứng đáng là nhà ngôn ngữ học, hihi, bái phục. Nếu bạn đã tự nhận là nói chung vấn đề về ngôn ngữ mình không biết nhiều, hồi ở VN mới học tới lớp 7 thì tốt nhất là nên về học lại tiếng Việt đi, chứ đừng mang các mục từ sai chính tả vào Wiktionary nữa. Mục đích của từ điển là phục vụ người đọc, nhưng nó không bao gồm các mục từ sai chính tả. Cái gì có người sử dụng là bỏ vào từ điển được hết, nhận thức như vậy là sai. Bạn có biết mới rồi vụ cuốn sách Sát thủ đầu mưng mủ - Thành ngữ sành điệu bằng tranh được tung ra thị trường và bị phản đối dữ dội vì làm méo mó tiếng Việt không? Những cách nói kiểu như "Ngất ngây con gà tây", "Phi công trẻ lái máy bay bà già", "Thuận vợ thuận chồng, con đông mệt quá", "Tào lao bí đao", "Tự nhiên như cô tiên", Xấu nhưng biết phấn đấu", "Đói như con chó sói", "Một con ngựa đau, cả tàu được thêm cỏ", "Bộ đội thì phải chơi trội", "Một điều nhịn là chín điều nhịn", "Cái khó ló cái ngu" cho dù được 1 bộ phận giới trẻ sử dụng nhưng nó chẳng bao giờ được đưa vào trong từ điển đâu bạn. Mục đích của từ điển là hướng dẫn người đọc biết sử dụng đúng ngôn ngữ được mô tả trong từ điển, không kể nhiệm vụ "giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt" nữa.
- Còn cách thảo luận của bạn: Cho dù nó là từ lóng hay sai chính tả hay gì gì đó chứng tỏ bạn không hiểu mà còn quy chụp bừa bãi, giống như kiểu Bot hay "cờ lũ" gì không cần biết, cả hai điều có mục đích như nhau bên wikipedia. Nói thật với bạn, trước kia tôi cũng đã ngộ nhận về từ sai chính tả đó bạn, xem thảo luận ở đây nhé. Và sau khi đọc kỹ tôi thấy AlleinStein nói đúng. Nếu mình không phải là chuyên gia ngôn ngữ học thì nên căn cứ vào các từ điển có sẵn hoặc nhờ các thành viên có chuyên môn giúp đỡ, chứ không nên quy chụp bừa bãi. Cách lý giải của Trongphu, quả thật là theo kiểu ai ai cũng ngửi không vô và nó cùn mà mài cỡ nào cũng cùn như lời AlleinStein (vì tôi cũng đã từng lý giải như vậy, và bây giờ tôi thừa nhận cách lý giải như vậy là sai). Và nếu bạn đã thừa nhận thì mình chấp nhận là mình sai đi đó thì hãy xóa các mục từ sai chính tả đó đi, sai thì sửa sai chứ đâu có gì khó, chứ đừng đưa ra mấy cái lý do ai ai cũng ngửi không vô ra đây.
- Và nói thêm, tôi bỏ phiếu cho bạn là BQV ở đây là vì thấy bạn năng nổ và mong muốn bạn nâng cao chất lượng các mục từ ở đây, mục từ tiếng Việt nói riêng và các mục từ ngôn ngữ khác nói chung. Nhưng tôi thấy trình độ tiếng Việt của bạn kém quá, ví dụ như bạn nói mình thấy xung hay sung gì cũng đọc và viết giống nhau thôi thì coi chừng học sinh cấp I nó cười bạn đó, cái đó người ta gọi là "nói ngọng" đó bạn, bạn đã lẫn lộn giữa hai phụ âm s/x giống như người miền Bắc lẫn lộn giữa hai phụ âm l/n thành: Đi Hà Lội, mua cái lồi, về nấu cơm lếp. Cử tri mà viết thành cử chi tức là bạn đã lẫn lộn giữa hai phụ âm ch/tr. Nói thì có thể nói sai (do phát âm địa phương), nhưng viết thì phải viết đúng. Thành thật khuyên bạn hãy nghiêm túc nhận ra để nâng cao khả năng sử dụng tiếng Việt của mình chứ đừng suy diễn và quy chụp bừa bãi như trên. Nếu bạn không thạo ngữ pháp và chính tả tiếng Việt thì hãy học lại đi, nếu không hãy chuyển sang đóng góp các ngôn ngữ mà bạn thông thạo ấy. Cảm ơn nhiều. Thân chào bạn. Tranminh360 (thảo luận) 11:27, ngày 21 tháng 12 năm 2011 (UTC)
- PS: Còn việc có một số người bỏ dấu - này ở giữa hai chữ như đi-học thì xin giải thích với bạn thế này: theo anh Tân thì trước năm 1975, ở miền Nam, người ta quy định từ ghép và từ láy, nếu tách từng từ ra mà làm thay đổi nghĩa của cụm từ, thì có dấu gạch nối; còn ở miền Bắc thì ít thấy (tuy vẫn có). Quy tắc này về sau được bỏ hẳn cho giản tiện. Còn theo quy tắc của Phan Khôi trong bài Phép làm văn: Khi nào mình dùng một động từ mà nhân quả nó là động từ kép thì thế nào cũng phải cho một cái ngang nối (trait d’union) giữa hai tiếng. Nếu không có ngang nối thì nhiều khi có thể lầm được là hai động từ. Theo chú thích của Lại Nguyên Ân: Cách dùng gạch nối để làm rõ từ kép (gồm hai tiếng trở lên) là quy tắc được tuân thủ trong viết và in sách báo ở Việt Nam cho đến những năm 1960 ; sau đó người ta bỏ dần dần và nay đã bỏ hẳn. Người ta viết như vậy là có quy tắc hẳn hoi chứ không phải viết tùy tiện đâu bạn. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về quy tắc này thì có thể hỏi bác Duyệt-phố, bác ấy vẫn hay dùng nó khi thảo luận. Tranminh360 (thảo luận) 11:47, ngày 21 tháng 12 năm 2011 (UTC)
Re: Các phần
Có lẽ bạn nói về các thông điệp như MediaWiki:Wiktionary-adj/en phải không? Sáng nay tôi đã hoàn thành dịch các bản mẫu thông dụng tại đây ra tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha, theo gợi ý này. Cám ơn sự kiên nhẫn của bạn. Bây giờ những người như bạn đôi khi cần biết đầu đề có nghĩa gì trong tiếng Anh có thể cộng ?uselang=en
vào cuối địa chỉ URL, còn những người nói tiếng Anh mà làm việc xuyên wiki có thể đặt ngôn ngữ mặc định là tiếng Anh trong Đặc biệt:Tùy chọn. Nếu có thì giờ rảnh, tôi sẽ bổ sung thêm bản dịch theo dự án biên dịch giao diện tại Wiktionary tiếng Ba Lan. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 22:48, ngày 2 tháng 1 năm 2012 (UTC)
Ủa, bạn vẫn còn sử dụng sectionizer? :^)
Đó là một công cụ rất cũ và mã nguồn khó duy trì. Tháng vừa rồi tôi đã viết công cụ đa năng "Table of Templates" (TOT) liệt kê các bản mẫu đầu đề trong mục lục bên phải, phỏng theo một tính năng thử nghiệm của Sáng kiến Khả dụng năm 2009. Bạn có thể bật nó lên tại Tùy chọn ("Mục lục bên cạnh hộp sửa đổi cho phép tìm tiêu đề dễ dàng trong mục từ"). Nó có lẽ không tương tích với sectionizer (phải tẩy trống Thành viên:Trongphu/monobook.js trước tiên) và cần bề ngoài Vectơ cũng như thanh công cụ sửa đổi nâng cao.
Công cụ này chưa có giao diện để thêm phần dễ dàng. Wiktionary tiếng Ba Lan có một giao diện có vẻ hay: một thanh công cụ "Đề mục ngôn ngữ mới" có nút tạo ra các đoạn tiếng Ba Lan và Anh. Chúng ta có thể mở rộng khái niệm này với các trình đơn trong thanh công cụ để chọn ngôn ngữ và từ loại. Khi nào có giờ rảnh thôi. :^)
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 06:42, ngày 4 tháng 1 năm 2012 (UTC)
Mục lục chỉ là bước đầu tiên; tôi chỉ nói về nó vì nó hỗ trợ tất cả các đầu đề. Dĩ nhiên bạn có thể tiếp tục sử dụng sectionizer, nhưng tôi ngại tiếp tục phát triển nó vì mã nguồn bừa bãi cũ kỹ quá. Xin lỗi, tôi đưa liên kết sai. Đây này: bạn phải bấm nút "Nowa sekcja językowa" (tiêu đề ngôn ngữ mới). – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 07:05, ngày 4 tháng 1 năm 2012 (UTC)
Trang Chính mới
Tôi quên nhắc bạn thử Trang Chính mới trong Vectơ. Những thay đổi lớn nhất được áp dụng trong bề ngoài đó. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 11:49, ngày 5 tháng 1 năm 2012 (UTC)
Re: Ý kiến
Đúng là có thể tăng lên số mục từ dễ sợ bằng cách đó, nhưng ngay bây giờ tôi không lo lắng nhiều đến việc tăng lên số mục từ. Sau khi PiedBot nhập nội dung FVDP (gần như tất cả mục từ tại đây), tôi và một số thành viên khác cố gắng sửa các lỗi và mở rộng những ngôn ngữ không có trong FVDP trước khi tính đến một loạt mục từ nữa. Giấc mơ của tôi là mai mốt xây được từ điển tiếng Tây Ban Nha–Việt chính xác đầu tiên trên Internet, vì các từ điển hiện nay có vẻ dở dang. (Dĩ nhiên tôi cũng tiếp tục đóng góp vào những ngôn ngữ khác.)
Dù sao, đây là một khái niệm rất hay. Bước đầu tiên là lấy nội dung từ các trang định hướng bên Wikipedia, tại vì các trang định hướng thực sự đã được viết như một mục từ trong từ điển. Sau đó là lấy nội dung từ các thành phố và xã Việt Nam, để hoàn thành phần địa danh được nhập từ FVDP. Đồng thời tôi đang sử dụng bot tại OpenStreetMap (bản đồ wiki) để phiên âm các địa danh tại Trung Quốc ra Hán-Việt dùng nội dung Wikipedia. Sau khi làm xong, tôi sẽ đề nghị đưa OpenStreetMap tiếng Việt vào các bài địa lý của Wikipedia tiếng Việt, bắt theo Wikipedia tiếng Đức. Tôi có thể sử dụng một số mã nguồn từ bot này để giúp nhập các địa danh vào đây.
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 07:43, ngày 14 tháng 1 năm 2012 (UTC)
hỏi từ cha
thế trước khi bị các triều đại trung quốc xâm lăng đô hộ thì người việt gọi từ cha là gì ,chí ít phải có chứ vì dù là dân tộc nào cũng có cha mẹ mà
đố vua hùng
đố bạn có thực nước văn lăn ra đời năm 2600 hay 2700 ,hay ra dời năm 600 ,700 và có 18 đời vua hùng thật không ,và ai cũng sống 100 tuổi 09:03, ngày 4 tháng 2 năm 2012 (UTC)tungin
- Nhờ bạn viết một số mục từ [1].Yduocizm (thảo luận) 13:50, ngày 9 tháng 4 năm 2012 (UTC)
- Nếu bạn ít rảnh thì giúp mình dọn dẹp một số trang [2] nhé.Yduocizm (thảo luận) 03:09, ngày 11 tháng 4 năm 2012 (UTC)
Re: Proverb
OK, đã làm xong. Thực sự hộp mẫu này rất cơ bản; chúng ta cần thiết kế và xây dựng một công cụ tạo mục từ dễ sử dụng hơn. Trước đây cũng có người yêu cầu một mẫu mục từ chữ Hán; Tildebot chắc cần nhập cơ sở dữ liệu Unihan vào các bản mẫu để cung cấp thông tin ký tự cho mẫu này.
Nhóm phát triển dự định cài đặt phần mở rộng Scribunto trong vòng vào tháng. Phần mở rộng này cho phép mọi người lập trình trong wiki một cách rất mạnh mẽ và nhanh nhẹ đối với hệ thống bản mẫu hiện nay. Vì những khả năng mới, tôi muốn nghĩ đến việc cải tố cách sắp xếp nội dung mục từ, chẳng hạn bản mẫu {{-paro-}}
có thể tự động liệt kê các mục từ có tên tương tự, và {{-trans-}}
có thể tự động sắp xếp các ngôn ngữ theo ABC. Tôi đã lập một vie-pron mới để tập viết ngôn ngữ Lua.
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 08:59, ngày 28 tháng 5 năm 2012 (UTC)
Xin lỗi, tôi hiểu nhầm vì {{-proverb-}}
cho ra đề mục "Thành ngữ". Wiktionary có một vài tục ngữ nhưng thực sự Wikiquote là nơi hợp lý hơn cho các tục ngữ. Nếu muốn đưa một thành ngữ thông dụng vào đây, hãy sử dụng bản mẫu {{-idiom-}}
và đưa vào Thể loại:Thành ngữ tiếng Việt.
Trong các ngôn ngữ phương Tây như tiếng Anh, Pháp, Nga..., một từ như key có nhiều từ dẫn xuất (derived words) như keyless, keystone, keyboard, turnkey... Hiện tượng này cũng xảy ra trong tiếng Việt đối với các cụm từ, nhưng đây là một phần thường gặp hơn trong các từ điển phương Tây.
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 22:30, ngày 28 tháng 5 năm 2012 (UTC)
Wikiquote là nơi dành cho các tục ngữ. Bạn có thể tạo ra một trang với tên "Tục ngữ Việt Nam" để liệt kê các tục ngữ và lời giải thích. Nếu vẫn còn muốn bổ sung vào đây thì bạn có thể gắn tên mẫu vào cuối địa chỉ sửa đổi trang:
http://vi.wiktionary.org/w/index.php?title=foobar&action=edit&preload=Template:new_vie_proverb
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 07:25, ngày 30 tháng 5 năm 2012 (UTC)
Tôi đã thêm vài từ loại vào hộp đó, bao gồm tục ngữ. Tất cả các phiên bản ngôn ngữ của Wikiquote có mục đích sưu tập các tục ngữ; Wikiquote coi tục ngữ là một loại danh ngôn. Hôm qua tôi đã thay đổi {{-proverb-}}
thành một đề mục "Tục ngữ" có thể để ở trên. Tôi không biết về {{-prov-}}
; có lẽ đây là một trong những bản mẫu đầu tiên do David tạo ra. Khi nào các mục từ không còn sử dụng bản mẫu này, bạn có thể đổi hướng nó đến {{-proverb-}}
cho đại. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 06:13, ngày 31 tháng 5 năm 2012 (UTC)
Bạn muốn cách tạo ra mục từ contraction ({{-contr-}}
) hay là compound word? Nếu contraction thì tôi sẽ tạo ra, còn compound word không phải là một từ loại. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 07:56, ngày 5 tháng 6 năm 2012 (UTC)
Bình chọn cho Trang chính mới của Wikibooks
Mời bạn tham gia bình chọn cho Trang chính mới của Wikibooks :).AmieKim (thảo luận) 01:06, ngày 2 tháng 6 năm 2012 (UTC)
Trả lời: Vắng
Dạo này mình mải làm đồ án bạn ạ, xong việc mình sẽ trở lại :-) --ngọcminh.oss (thảo luận) 00:59, ngày 3 tháng 6 năm 2012 (UTC)
Đã có sách nấu ăn
Mời bạn ghé qua xem Wikibooks. Hiện có 16 công thức nấu ăn rồi đó :) Cũng nhờ bạn bình chọn cho 2 món ăn tôi để cử. Cảm ơn. AmieKim (thảo luận) 12:26, ngày 5 tháng 6 năm 2012 (UTC)
- Bạn thêm Thể loại:Món gỏi là đúng rồi. Nhưng mà bạn phải làm tươi trang sách nấu ăn thì mới hiển thị ra được. AmieKim (thảo luận) 00:21, ngày 6 tháng 6 năm 2012 (UTC)
- Nếu sách nấu ăn nằm trên dự án Wikimedia khác thì bạn có thể nhờ mình hoặc anh Doãn Hiệu, anh Xuân Minh nhập vào Wikibooks để khỏi mất lịch sử trang.
- Nếu sách nấu ăn của bạn là sách đã xuất bản (tức được bán trên nhà sách) thì rất có thể nó được phát hành dưới giấy phép không phù hợp với CC-BY-SA, do đó không được chép nguyên bản.
- Bạn có thể đọc rồi trình bày, viết lai theo cách của bạn. Lúc đó bạn sẽ là người giữ bản quyển công thức nấu ăn đó. Bản bạn đóng góp cho Wikibooks sẽ theo giấy phép CC-BY-SA và GFDL. AmieKim (thảo luận) 02:19, ngày 6 tháng 6 năm 2012 (UTC)
- Mặc dù tốt nhất nên import từ các dự án Wikimedia khác trước khi tiến hành dịch hay sửa chữa, bạn cũng có thể làm thủ công (copy/paste) trước. Sau đó tôi sẽ tiến hành merge lịch sử trang của bạn với trang bên dự án kia (như tôi đã làm với sách Tự làm một tạp chí).
- Lưu ý nhỏ: một liên kết liên wiki nhỏ cuối trang xem như đã đủ thỏa mãn điều kiện Ghi công của giấy phép. Nhưng, có thể làm điều đó chưa chắc đã là cách làm tốt nhất.
- Lưu ý tiếp: Cách tôi làm với sách Tự làm một tạp chí cũng chưa là cách làm tốt nhất. Tốt nhất ta nên import trước rồi mới tiến hành sửa, trong khi với sách trên tôi tiến hành sửa trước rồi mới import. AmieKim (thảo luận) 05:23, ngày 6 tháng 6 năm 2012 (UTC)
- Tôi đã tải lại sách Tự làm một tạp chí (cũng như các trang con). Hiện bạn có thể thấy phần lịch sử của bản tiếng Anh hiển thị dưới cùng trong phần lược sử, y như các thành viên Wikibooks tiếng Anh đấy ngay từ đầu đã viết tại đấy vậy. AmieKim (thảo luận) 13:52, ngày 8 tháng 6 năm 2012 (UTC)
- Chào bạn,
- Bạn nói đúng. Nhập là một điều nên làm, chứ không bắt buộc. Các trang copy và paste mà không có import sẽ không bị xóa, đơn giản do:
- Pages previously copied by hand should be imported using the import tool when possible.
- Như mình đã nói ở trên, bạn có thể copy và paste tùy ý thích. Các bảo quản viên bên đấy sẽ lo phần import và merge lịch sử trang dùm bạn :) AmieKim (thảo luận) 01:59, ngày 9 tháng 6 năm 2012 (UTC)
Re: Dominion
Dominion là "nước tự trị"; streaming media thường để nguyên tiếng Anh, tạm dịch "phương tiện truyền dòng" hoặc "phương tiện truyền thông theo dòng". – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 06:52, ngày 8 tháng 6 năm 2012 (UTC)
Re: Repeater
- Special member state territories and the European Union
- Bài này được đặt tên theo kiểu "mối quan hệ giữa ____ và ____", cho nên có thể dịch sát nghĩa là "Các lãnh thổ đặc biệt của quốc gia thành viên và Liên minh châu Âu", nhưng tôi nghĩ nên dịch là "Lãnh thổ đặc biệt của Liên minh châu Âu".
- Overseas Countries and Territories
- Các quốc gia và lãnh thổ hải ngoại
- Arctic Convergence
- đới hội tụ Nam Cực
- repeater
- bộ lặp
- SNTV
- Theo w:Hệ thống đầu phiếu thì "Đầu phiếu không chuyển nhượng đơn", theo w:Đại diện tỷ lệ thì "Lá phiếu khả nhượng đơn".
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 04:05, ngày 10 tháng 6 năm 2012 (UTC)
Re: Bản mẫu ngôn ngữ
Các bản mẫu ngôn ngữ được đặt tên theo mã ngôn ngữ ISO 639-2 hoặc 639-3. Bạn có thể tìm kiếm trong danh sách này hoặc xem hộp tóm tắt ở bên phải của bài tại Wikipedia, thí dụ tiếng Pháp là "fra". Tuy nhiên, chúng ta chưa thiết lập bản mẫu cho tất cả các ngôn ngữ trong danh sách. Bạn chỉ việc kiểm tra có bản mẫu {{-xyz-}}
trước khi sử dụng. (Các bản mẫu được xếp vào thể loại này.) – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 05:29, ngày 16 tháng 6 năm 2012 (UTC)
Một cách đơn giản hơn là xem bảng bên trái tại Wiktionary:Thống kê. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 05:30, ngày 16 tháng 6 năm 2012 (UTC)
Re: Mạo từ
Bản mẫu là {{-article-}}
. Trong tiếng Anh chỉ có một vài mạo từ, và Wiktionary tiếng Việt đã có mục từ về ba mạo từ phổ biến nhất, còn hình như tiếng Việt không có mạo từ. Có lẽ một nút "Mạo từ" trong hộp mẫu mục từ sẽ không bao giờ được sử dụng. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 23:06, ngày 8 tháng 7 năm 2012 (UTC)
Biểu trưng sinh nhật Wikibooks (rất gấp do chỉ còn có 1 ngày)
Mời bạn xem qua gấp Thảo luận biểu trưng sinh nhật Wikibooks tiếng Việt. Rất cảm ơn. AmieKim (thảo luận) 09:07, ngày 20 tháng 7 năm 2012 (UTC)
Re: Demonym
Từ demonym cơ vẻ hiếm trong tiếng Anh, nên ít khi được dịch ra tiếng Việt. Chắc "tên gọi dân cư" có thể tỏ ý đầy đủ, nhưng người đọc vẫn cần phải hiểu một tí về ngữ pháp phương Tây để hiểu thuật ngữ này. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 06:51, ngày 20 tháng 8 năm 2012 (UTC)
Về quy định biểu quyết xóa
Cảm ơn bạn đã thông báo cho tôi biết 2 biểu quyết đấy. Đề xuất quy định xóa khá phù hợp. AmieKim (thảo luận) 15:09, ngày 27 tháng 8 năm 2012 (UTC)
Re: Slogan và Motto
Trong những trường hợp có cả hai slogan và motto, motto thường được coi là "chính thức" và "sâu sắc" hơn, còn slogan là một motto phụ mà dễ nhớ hơn. Một tổ chức có thể bày mục đích trong motto (chẳng hạn trong biểu tượng) và bày các điểm lợi trong slogan khi quảng cáo. Bởi vậy motto dịch là "khẩu hiệu" và slogan tạm dịch là "khẩu hiệu quảng cáo". – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 06:34, ngày 31 tháng 8 năm 2012 (UTC)
Bot Cơ bản
Tôi đã mở Bot Cơ bản để thực hiện các tác vụ trong pywikipedia và hiện đang chờ được cộng đồng đồng ý để cấp cờ bot. Nếu bạn muốn, mời bạn cho biết ý kiến của mình tại Wikibooks:Bàn thảo luận/Đề nghị quyền hạn nhé. AmieKim (thảo luận) 15:11, ngày 31 tháng 8 năm 2012 (UTC)
Hi Phú
Hi hi..!!
- Uả phú hiện tại làm bảo quản viên cho trang Từ điển này hả phú -TuanUt (thảo luận) 16:42, ngày 9 tháng 9 năm 2012 (UTC)
- Hôm quá có mấy từ không hiểu nghỉa là gì, nên mò qua đây xem thử nên thấy Phú bên đây đó mà, Bữa nào rãnh Ngâm cứu viết bài bên đây luôn mới dc- hi hi -TuanUt (thảo luận) 06:09, ngày 10 tháng 9 năm 2012 (UTC)
Re: Bùi Huy Tín
Theo tôi nghĩ thì các nhân vật này đủ nổi bật để có trong các từ điển nguồn của FVDP, nên Wikipedia hoặc Wiktionary nên có mục riêng về họ. Nếu cộng đồng Wikipedia cảm thấy các mục này thỏa mãn tiêu chuẩn chất lượng tại Wikipedia thì có thể di chuyển đến đấy, nhưng tôi nghĩ có thể để yên không sao.
Hình như Wiktionary tiếng Anh đã đặt quyết định không bao gồm các mục nhân vật (trừ một số nhân vật rất nổi tiếng như Hồ Chí Minh). Tuy nhiên, hầu như hết mọi từ điển tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha, từ những cuốn khổng lồ đến những cuốn nhỏ tí, bao gồm các mục ngắn về nhân vật. (Tôi chỉ có cuốn từ điển Anh–Việt/Việt–Anh, không có từ điển Việt–Việt nào để so sánh.) Wiktionary tiếng Việt đã có nhiều mục về địa danh và họ, thì tên người nổi tiếng cũng là một loại danh từ riêng thôi. (Wiktionary tiếng Anh có cả các tên cá nhân thường gặp.) Nếu có thể cung cấp các thông tin về ngôn ngữ như cách phát âm, từ nguyên, và bản dịch thì càng tốt.
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 06:46, ngày 17 tháng 10 năm 2012 (UTC)
Hi a little help requested
Hello! I’m a french user from fr.wiktionary. I need help first to deactivate the auto vietnamese input keyboard here, it’s quite annoying to speak english but, the most important, can you check and confirm the two following Tieng Viet language translations from a IP on our project, please ?
- xơ vữa động mạch = atherosclerosis ? [3]
- 2 mặt = frontside and backside (of a sheet as example) ? [4] V!v£ l@ Rosière /Cằn nhằn…/ 04:42, ngày 2 tháng 11 năm 2012 (UTC)
- Yes that's help me a lot. Merci beaucoup ! (Thank you very much !) V!v£ l@ Rosière /Cằn nhằn…/ 10:25, ngày 3 tháng 11 năm 2012 (UTC)
cà rôt
Cà rốt is pronounced "kah rot" or "kah zot" ? Fête (thảo luận) 20:23, ngày 16 tháng 12 năm 2012 (UTC)
Fête has been asking this question of Vietnamese speakers throughout the Wikimedia community. Some have responded here. Ultimately, I suspect, he's looking for support for controversial edits they've made to IPA pronunciation guides at the English Wikipedia and French Wiktionary, but he isn't explaining anything for some reason. If you have access to a microphone and Ogg-compatible software, you might help clarify the situation with some recordings. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 22:14, ngày 16 tháng 12 năm 2012 (UTC)
Re: Question
Yes, MediaWiki has a feature like that. It's called patrolled edits (tuần tra sửa đổi). The Vietnamese Wikipedia had it enabled back in 2006. (Search for "wgUseRCPatrol" in InitialiseSettings.php for the full list of wikis that use it.) By default, only administrators can patrol edits (by clicking a link that appears on any diff page), and their own edits are automatically patrolled. However, some wikis, like Commons, have set up a special user group so that administrators can give patrolling rights to certain trusted users.
The patrolled edits feature has always been viewed as a primitive way of triaging edits. I'm not sure that the Vietnamese Wikipedia administrators even patrol edits that much anymore. So for the past several years, the Foundation has been working on a series of extensions like FlaggedRevs and pending changes to replace that feature. The German Wikipedia uses FlaggedRevs, while the English Wikipedia uses pending changes selectively on pages that see a lot of vandalism or edit warring. (See the full list.) The idea is the same in both extensions: edits are held in a review queue, so there are two versions of the article, the "published" version and the "unreviewed" version.
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 23:20, ngày 16 tháng 12 năm 2012 (UTC)
Years ago, every active sysop at the Vietnamese Wikipedia used to look at every edit in Recent Changes, so patrolled edits saved us some work. Nowadays, there are too many edits for just a handful of sysops to examine closely. That's fine: normal editors can be responsible for checking RC too. But as a result, the ! beside unpatrolled edits means "no one has looked at this edit yet" more often than "someone has looked at this edit and isn't satisfied with it". Obviously, the feature was intended to tell you "no one has looked at this edit yet", but we've come to need a way to flag edits as questionable instead.
Commons' patrol group eases the personnel problem, but it's still a manual approach that apparently wasn't very popular among English Wikipedians. Instead, the community has invested a lot of effort into writing bots, like ClueBot NG, which automatically detects and reverts vandalism. They also dislike the fact that so many pages have to be protected due to vandalism or edit warring, so pending changes is viewed as a better long term solution than the simple patrolling feature. Imagine: someday we won't ever have to protect "Chiến tranh Việt Nam", even temporarily, because community members will vote on/approve/reject specific edits without needing a sysop's attention.
That's the vision, anyways. FlaggedRevs has been in development for over five years, and it still isn't ready for Wikimedia-wide deployment. The English Wikipedia rejected the pending changes feature last year and only brought it back this month. Their consensus is that pending changes is unsuitable for contentious articles like "Chiến tranh Việt Nam", because any change needs ample discussion, not a simple vote.
Perhaps it makes sense to create a patrollers group at the Vietnamese Wikipedia, just like at Commons. That would take some responsibility off the hands of already overworked sysops. Feel free to propose that, but keep in mind that the Foundation may replace patrolled changes with something bigger in the future.
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 04:24, ngày 17 tháng 12 năm 2012 (UTC)
The problem you describe is precisely why the English Wikipedia went the pending changes route. The German Wikipedia went with FlaggedRevs because they have a much higher standard of quality than any other wiki I know of, and they have plenty of users willing to patrol and approve individual edits. Even so, FlaggedRevs inevitably turns new users away because their first edits may potentially languish in the review queue for days or even weeks. To the English Wikipedia community, attracting new users is very important (partly because the media calls out declining rates of new editors). Plus, FlaggedRevs works too much like Nupedia did. So the Foundation designed pending changes to affect only the articles that need it. That's why you probably never encountered it at the English Wikipedia before.
ClueBot and its kin are surprisingly good at what they do, but of course they don't catch every form of vandalism or vanity, and they don't touch edit wars (for good reason!).
It's a lot easier to get something changed at a smaller community like the Vietnamese Wikipedia than at the English Wikipedia. Something as straightforward as changing the edit page's design takes a Foundation initiative, community will, and extensive A/B testing, whereas I just whipped up a new design at the Vietnamese wikis in a day. (I hope people won't miss the old design too much – it was really messy.) The English Wikipedia is well down the pending changes road by now, but it couldn't hurt to pose your questions at the Village Pump. Maybe there is an appetite for patrolled edits in the meantime?
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 06:37, ngày 17 tháng 12 năm 2012 (UTC)
By default, you only see the latest "stable" revision (checked+reviewed, or something like that). If the page has unreviewed changes, you see a little notice at the top, with a link that takes you to the latest version. There's a preference to default to one or the other, and some pages can default to stable-by-default, while others default to latest-by-default. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 09:06, ngày 18 tháng 12 năm 2012 (UTC)
I think you're right that patrolled changes is more practical in terms of reducing work. Are you interested in patrolling edits at the Vietnamese Wikipedia? If so, why don't you propose to add a Patrollers group and ask to get added to it? Anything to reduce the workload of administrators would be welcome. :^)
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 09:03, ngày 19 tháng 12 năm 2012 (UTC)
Re: Rillke
Rillke không phải là bot mà là người đổi tên tập tin. Người này đã phát triển và sử dụng một kịch bản để sửa các tập tin phát âm do Fête tải lên. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 09:10, ngày 18 tháng 12 năm 2012 (UTC)
Hình như Rillke đã làm xong rồi, và Fête đã được nhắc nhở về phần mở rộng của các tập tin. Lần sau thấy Rillke tràn TĐGĐ thì tôi sẽ cấp cờ bot. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 08:51, ngày 19 tháng 12 năm 2012 (UTC)
Audio
Can you record the word cà rốt in Wikimedia Commons please ? Fête (thảo luận) 20:32, ngày 19 tháng 12 năm 2012 (UTC)
My e-mail is phung.wilson1995@gmail.com Fête (thảo luận) 01:52, ngày 20 tháng 12 năm 2012 (UTC)
X
How to pronounce the letter X in Vietnamese ? Fête (thảo luận) 18:51, ngày 20 tháng 12 năm 2012 (UTC)
The letter name for the letter X is ích-xì ? Fête (thảo luận) 01:23, ngày 21 tháng 12 năm 2012 (UTC)
tai và tay
The word tai and tay is pronounced as the same way in Southern Vietnamese ? Fête (thảo luận) 13:04, ngày 21 tháng 12 năm 2012 (UTC)
Northern Vietnamese or Southern Vietnamese
You are Northern Vietnamese or Southern Vietnamese ? Fête (thảo luận) 19:37, ngày 21 tháng 12 năm 2012 (UTC)
fête
The word fête is pronounced "fet" in France and "fight" in Quebec. Fête (thảo luận) 00:41, ngày 23 tháng 12 năm 2012 (UTC)
xuc xich
I think the word Xúc xích is pronounced "sook sick" in Northern Vietnamese and "sook sit" in Southern Vietnamese Fête (thảo luận) 16:56, ngày 23 tháng 12 năm 2012 (UTC)
fête
Do you knew the word fête is pronounced "fight" in Quebec French ? Fête (thảo luận) 19:43, ngày 23 tháng 12 năm 2012 (UTC)
Re: Âm phụ
Theo ngữ âm học, phụ âm cuối là final consonant. Tính cả trường hợp 2–3 phụ âm cuối (digraph hay trigraph) là final consonant cluster (cụm phụ âm cuối). – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 23:49, ngày 23 tháng 12 năm 2012 (UTC)
cà rốt
Can you record the word cà rốt here please ? Fête (thảo luận) 20:14, ngày 30 tháng 12 năm 2012 (UTC)
But this pronunciation is not clear. Can you record it again please ? Fête (thảo luận) 00:59, ngày 31 tháng 12 năm 2012 (UTC)
bún riêu
Can you record the word "bún riêu" in Wikimedia Commons please ? Fête (thảo luận) 13:22, ngày 31 tháng 12 năm 2012 (UTC)
You can record in Wikimedia Commons. Fête (thảo luận) 00:05, ngày 1 tháng 1 năm 2013 (UTC)
You can record in Youtube. Fête (thảo luận) 16:29, ngày 1 tháng 1 năm 2013 (UTC)
Re: es
Vâng, chúng ta nên cố gắng sử dụng các mã ngôn ngữ 3 chữ theo ISO 639-2, thay vì các mã 2 chữ, để không bị nhầm lẫn với các loại bản mẫu khác. Thí dụ "mf" là một mã ngôn ngữ ISO 639-1, trong khi {{mf}}
cho ra giống từ. Ngoài ra, chỉ có một số ngôn ngữ có mã 2 chữ; nên sử dụng các mã 3 chữ để thống nhất hơn.
Bạn có thể sử dụng công cụ này để sắp xếp các khoản mục trong phần {{-trans-}}
.
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 08:00, ngày 22 tháng 1 năm 2013 (UTC)
Tôi đã sử dụng công cụ đó vài năm nay để xếp các bản dịch trong phần {{-trans-}}
theo ABC. Hãy đưa một danh sách như sau vào hộp "Before":
*{{fr}}: [[oui]] *{{en}}: [[yes]], [[yessir]] *{{es}}: [[sí]]
và bấm nút ở giữa để chuyển đổi thành:
{{đầu}} * {{eng}}: [[yes]], [[yessir]] * {{fra}}: [[oui]] * {{spa}}: [[sí]] {{cuối}}
theo các tên ngôn ngữ trong tiếng Việt.
Hãy kệ các hộp văn bản kia; các hộp đó từng chuyển đổi tên mục từ thành cú pháp VieIPA cũ. Giao diện này rất kỳ cục nhưng tôi chưa bao giờ tốn thì giờ làm cho nó dễ sử dụng hơn, vì nó chỉ là một công cụ "cá nhân". Nếu bạn cảm thấy cần thiết thì tôi có thể tạo ra một nút trên thanh công cụ tại đây để chuyển đổi một cách dễ dàng hơn.
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 06:48, ngày 24 tháng 1 năm 2013 (UTC)
Re: Hi
Trongphu, it is clear that Savh was acting in good faith to revert vandalism. The stern warning you gave Savh, and the restrictions on editing by foreigners that you claim, are not supported by any policy that could possibly apply at the Vietnamese Wiktionary. Remember that the Vietnamese Wiktionary is a Wiktionary in Vietnamese, not a Wiktionary for Vietnamese people. I and other Wikimedians have taken great pains to correct this misconception for almost a decade. (Did you know some people forked the Vietnamese Wikipedia early on because they thought it was too closely tied to the U.S. government?)
When I started editing at the Vietnamese Wikipedia, I might as well have been from another planet. I knew almost no Vietnamese and almost nothing about the culture. If any user had admonished me for being a foreigner, I surely would have joined Citizendium instead. Thankfully, that wasn't the case. I am very sorry that your experience at the English Wikipedia was so poor, but that is no reason to exact revenge on Savh. If I may offer a word of advice, wikiing is far more productive and so much more fun when we avoid confrontation and consternation. It is also good for your health. That does not mean we should run away from disagreements; rather, much like diplomats, we should strive to get others to want what we want. (Many of the people who frequent the English Wikipedia's Articles for Deletion pages could stand to be more diplomatic, too...)
In your comments to Savh, you seem to feel that Vietnamese people "own" this wiki, to the exclusion of others. I cannot blame you for being cynical, given your experiences on other wikis, but Wikimedia's wikis are predicated on the idea that no one owns the content. Not the original author, not the person with the Ph.D. on the subject matter, not us. But the Wikimedia Foundation trusts us to maintain this site as administrators, because they believe we are responsible people. Please do not take offense when someone else tries to offer a helping hand. They are not invading your space.
Comments along the lines of what you posted on Savh's talk page can easily be interpreted as an abuse of administrator privileges. In the past, administrators at other wikis have had their rights revoked for lesser things. So we're all lucky that Savh has taken this well.
Whatever you think of the English Wikipedia, we should work to make the Vietnamese Wiktionary a more welcoming place. I know you care as much as I do about building a great resource and great community here, and I hope we can all move past this unfortunate incident.
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 08:40, ngày 30 tháng 1 năm 2013 (UTC)
I understand your pride in the Vietnamese people for accomplishing things on their own. You know, Americans are also known for a "go it alone" mentality, inspired by a history of frontiersmanship, bold invention, and Hollywood. But Wiktionary is a project that depends so much on contributions by volunteers who get nothing in return, except perhaps some thanks from the community. We cannot afford to turn away well-meaning users, whoever they are, because we need them, and they don't really need us as much.
To be accurate, every contributor owns the words they contribute (unless quoted from somewhere else, of course). The user who vandalized that page would have owned the contents of their edit, too, had they not been completely anonymous. It's just that we give up most of our author's rights via the Creative Commons license. Even Jimmy Wales no longer owns the project; the Foundation's bylaws make that clear. If he moved to shut the whole thing down, there would be lawsuits from donors, and Congress might well launch a hearing over it.
As you know, I was disappointed to see the w:en: deletion discussion snowball around you like that. That community is very different than the one I joined a decade ago. Back then, the administrators, including Jimmy Wales, treated permanent bans as an absolute last resort. They would try to get even the most hardened of vandals to come clean, for example by pairing them with an upstanding editor in a sort of probation program. These days, the community relies on bots to welcome users, bots to revert their edits, bots to warn them, and arcane rules to block them. As that project grows to include everyone in society, its community inevitably comes to reflect the real world more and more. It's sad. But let's make the Vietnamese Wiktionary a refuge, a place where you don't have to worry about anything other than making the best dictionary around and having fun doing it.
You're right, you did not take any administrator actions and simply exercised your right to free speech. But administrators set the tone of the project. In the past, administrators who came across as unwelcoming have completely – yet unintentionally – derailed promising projects. So when I said "administrator privileges", I really should have said "your stature in the community as an administrator". More rights means more responsibility. I struggle with that too. Anyways, we would still be having this discussion if you were a normal user, because I think we all learn by discussing our differences calmly.
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 08:23, ngày 31 tháng 1 năm 2013 (UTC)
But what's wrong with their edits? Would it be correct to say that you feel embarrassed or even offended when non-Vietnamese people edit this wiki? There's no need to feel that way. I can't help but point out that it's a lost cause to keep foreigners out of this wiki. The vast majority of entries here were imported by PiedBot, run by a French Wiktionary user who knows not a word of Vietnamese. His work was far from perfect, but Trần Thế Trung and I accepted his help – and the job of cleaning up PiedBot's entries afterwards – because he had the resources to make the FVDP import happen in the first place. Without the FVDP entries, we had no hope of competing with that other Creative Commons–licensed, MediaWiki-powered Vietnamese dictionary wiki that had already imported FVDP: TraTu. So until we create as many entries by hand as PiedBot imported, I don't think we really can describe this wiki as the work of Vietnamese people.
I hope we will get there someday, but you know what? I'd be even prouder of our work if it included contributions by foreigners. For example, how many Vietnamese speakers do you think there are who also speak Brazilian Portuguese? Yet it'd be great if eventually wikt:vi: covered that language too. What if tomorrow Brazil turns out to be Vietnam's biggest trading partner? Quite a few Vietnamese would want to learn Portuguese, and hopefully we'd have something to show them. Brazilians would be in the perfect position to help us build up our {{-trans-}}
sections, even without knowing any Vietnamese. Oh and if only someone could help us fix our Russian declension templates. We should be focusing on attracting such valuable contributions, rather than turning away harmless ones.
The message you sent to PiRSquared17 rather proves my point. All they did was to add an interwiki link. Should I stop granting bot flags to interwiki bot operators, none of whom speak Vietnamese? On the other hand, how many interwiki links have you or I added to this wiki? Not many, by comparison. So their efforts clearly benefit our community. Way back when, I was one of the original interwiki users, adding links and {{stub}}
tags on every wiki I could find (usually anonymously, because Single User Login hadn't been developed yet). Local users were very appreciative of our efforts, at least until bots took over that work. Fortunately, the interwiki problem will mostly disappear as soon as all the wikis switch to the multilingual Wikidata system. Or would you prefer that we manage all our interwiki links ourselves, by hand?
Wikimedia is supposed to be a multilingual, multicultural project, built on international friendship. Why do you think Wikipedia was the first collaborative project of its scale? It's not as if the Internet was born in 2002. Wikis have only worked when people have set aside cultural differences that get in the way of collaboration, created new traditions that foster collaboration, and prioritized the sharing of knowledge over petty disputes.
Where you see self-sufficiency, I'm afraid that others may see a hint of parochialism or isolationism. When you post these messages, by consistently using the pronouns "we" and "our" and by frequently bringing up our cultural traditions, you run the risk of unintentionally hurting the reputation of this community and of the Vietnamese people in the eyes of foreigners. That, to me, would be far more embarrassing than any revert or interwiki link.
So at least make it clear that you're only voicing your opinion; try not to speak for the rest of us. But if you really want to keep bringing other people into the discussion, ask the rest of the Vietnamese Wikimedia community what they think. Ask them for their opinion of interwiki users. If their opinion is negative, ask them for ideas on how we can politely turn away these users without hurting our reputation. While you're at it, ask them to come help us out – we still need more contributors!
P.S.: As far as I can tell, Jimmy Wales is really busy with public events these days and usually doesn't get involved in everyday wiki politics. Micromanagement only wins enemies in communities as tense as w:en:. He does however voice his opinion on the big controversies.
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 08:35, ngày 1 tháng 2 năm 2013 (UTC)
(Xin lỗi cho nói tiếng Việt nhé) Tôi, Tranminh360, một thành viên của cộng đồng Wikimedia tiếng Việt, không đồng ý với quan điểm dân tộc chủ nghĩa một cách cực đoan của Trongphu. Trongphu muốn bày tỏ ý kiến của mình thì bày tỏ, nhưng đừng có vơ đũa cả nắm là toàn thể cộng đồng Wikimedia tiếng Việt đều có quan điểm như vậy. Mấy tháng trước tôi có sang nhiều Wikisource khác để bổ sung interwiki tiếng Việt cho các bài viết của Wikisource thuộc 2 không gian tên Trợ giúp và Wikisource, vì các bot như CandalBot không thêm interwiki vào các bài viết thuộc 2 không gian tên này, và tuyệt nhiên chẳng có ai xua đuổi tôi cả, nhiều thành viên ở các Wikisource đó còn đặt bản mẫu hoan nghênh tôi. Thật không thể tưởng tượng nổi nếu sang wiki khác chỉ để bổ sung interwiki mà bị ném 1 câu như kiểu Trongphu thì sẽ ra sao? Và thêm nữa là cái "truyền thống của người Việt Nam" mà Trongphu nói đó không thể được áp dụng ở đây, vì như Mxn đã giải thích ở trên, đây là Wiktionary được viết bằng tiếng Việt, chứ không phải là Wiktionary của người Việt Nam. Trongphu hãy cứ giữ cái "truyền thống" đó cho riêng mình ấy, đừng có mang sang trang thảo luận của các thành viên nước ngoài mà hô hào, và cũng xin đừng xua đuổi hay ngăn cản hoạt động bình thường của các global sysop tại đây. Nếu Trongphu làm được như vậy thì cộng đồng cảm ơn Trongphu nhiều lắm. Tranminh360 (thảo luận) 10:24, ngày 2 tháng 2 năm 2013 (UTC)
- Tôi nghĩ là bạn nên cảm thấy tự xấu hổ vì những phát ngôn của mình. Ngay cả những người khác cũng cảm thấy xấu hổ vì những phát ngôn của bạn. Tôi xin khẳng định lại người Việt Nam không hề có cái truyền thống nào gọi là không nhận sự giúp đỡ của người nước ngoài cả. Cái "truyền thống" này là do bạn tự sáng chế ra. Còn cái câu của bạn "Chả lẽ ở trường cậu không được học là người VN mình đã đánh thắng Mỹ mà cần sự trợ giúp của bất cứ ai sao? Đó là niềm tự hào của dân tộc là chúng ta không cần người nước ngoài đến giúp. Điều này ắt hẳn là đúng." thật là tức cười. Bạn có biết trong thời kỳ chống Mỹ Việt Nam chúng ta đã nhận được sự giúp đỡ to lớn từ Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa hay không? Bạn đọc lại bài Viện trợ nước ngoài trong Chiến tranh Việt Nam, phần viện trợ cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ấy. Nếu không thì lật lại sách giáo khoa lịch sử lớp 9 hay lớp 12 ở Việt Nam ấy, phần Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước ấy, không phải người ta đã viết: Thắng lợi đó là do liên minh đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương, sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ to lớn của các lực lượng cách mạng, hòa bình, dân chủ, tiến bộ trên thế giới, nhất là của Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa anh em à? Bạn muốn người Việt Nam trở thành kẻ "ăn cháo đá bát", "vong ơn bội nghĩa" hay sao? Tranminh360 (thảo luận) 01:26, ngày 4 tháng 2 năm 2013 (UTC)
- Tôi cũng xin nói thêm là việc bạn sang trang thảo luận của các thành viên nước ngoài và nói "Tôi không thích bạn sửa đổi ở đây" là có dấu hiệu của WP:XUADUOI và nếu ở Wikipedia thì nó được xem là sửa đổi gây hại đấy. Và dĩ nhiên ở đây cũng có thể xem là sửa đổi gây hại vì nó gây tổn thất các thành viên muốn đóng góp cho cộng đồng. (Xin đừng hồi âm tin nhắn này, cảm ơn!) Tranminh360 (thảo luận) 11:19, ngày 8 tháng 2 năm 2013 (UTC)
- Nói bạn không thích mình hồi âm ở trang thảo luận của bạn thì thôi mình hồi âm ở đây. Bạn đem vấn đề lên thì mình phải nói chứ mắc công hiểu nhầm. Thứ nhất sự việc đã chấm dứt, mọi chuyện đã xong xuôi không cần nói đi nói lại. Thứ hai, mình chả thấy Wiktionary bị tổn thất gì cả. Nếu bạn nói tổn thất thành viên đóng góp thì nhưng đóng góp của nhưng thành viên đó cao lắm vài phút là làm xong. Nói chung bây giờ mình đồng ý chính sách cởi mở hơn rồi.Trongphu (thảo luận) 00:06, ngày 9 tháng 2 năm 2013 (UTC)
- Tôi cũng xin nói thêm là việc bạn sang trang thảo luận của các thành viên nước ngoài và nói "Tôi không thích bạn sửa đổi ở đây" là có dấu hiệu của WP:XUADUOI và nếu ở Wikipedia thì nó được xem là sửa đổi gây hại đấy. Và dĩ nhiên ở đây cũng có thể xem là sửa đổi gây hại vì nó gây tổn thất các thành viên muốn đóng góp cho cộng đồng. (Xin đừng hồi âm tin nhắn này, cảm ơn!) Tranminh360 (thảo luận) 11:19, ngày 8 tháng 2 năm 2013 (UTC)
I replied
Hello!
I respect your language, culture, and wiki, so I have replied on my talk page and I have written a script to disable deletions and blocking. Sorry for any disruption I may have caused. With respect and greetings, PiRSquared17 (thảo luận) 22:12, ngày 31 tháng 1 năm 2013 (UTC)
- I am also sorry for any problems the other global sysops may have caused and I ask you to please not be too harsh with them. This is my last comment on this subject. PiRSquared17 (thảo luận) 22:20, ngày 31 tháng 1 năm 2013 (UTC)
Re
I believe that you have that crazy and childish mind. Nobody here prevents the help from foreigners. You DON'T represent for Vietnamese community. You just represent for yourself. So please don't make everybody be confused with your wordy history lessons. You should better throw those lessons to garbage. Open your mind and be mature in order to accept the reality that Vietnamese Wiktionary belongs to WORLD COMMUNITY and everybody has full rights to do the legal actions they want. Ok, young boy. Alphama (thảo luận) 23:15, ngày 2 tháng 2 năm 2013 (UTC)
Bugzilla
Hiện tôi đã mở 2 lỗi mới tại Phòng thảo luận Đề xuất. Phiền bạn xem và cho ý kiến để bên nhóm quản lý họ sửa. AmieKim 14:24, ngày 5 tháng 2 năm 2013 (UTC)
- Ừ, cám ơn bạn vì đã khen nhá AmieKim (thảo luận) 08:01, ngày 6 tháng 2 năm 2013 (UTC)
Chúc tết
Chúc Trọng Phú năm mới thêm một tuổi, ngày càng trưởng thành, giỏi giang, thông minh hơn. AmieKim (thảo luận) 16:56, ngày 9 tháng 2 năm 2013 (UTC)
Chúc bạn bình an và một năm mới tốt hơn năm qua về mọi mặt! – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 10:56, ngày 12 tháng 2 năm 2013 (UTC)
Trang Chính Wikibooks
Chào bạn, tôi và Mxn đã thực hiện một số sửa đổi nhỏ cho Trang Chính Wikibooks. Nhờ bạn xem qua và nếu có thể, cho ý kiến tại b:Wikibooks:Bàn thảo luận/Đề xuất#Đề xuất thay Trang Chính. Cảm ơn. AmieKim (thảo luận) 06:40, ngày 22 tháng 2 năm 2013 (UTC)
Từ khóa {{NUMBEROFARTICLES}}
chỉ đếm các trang trong không gian tên chính, trong khi Trang Chính (nhờ {{Số mục từ}}
) đếm các tiêu đề ngôn ngữ trong các trang trong không gian tên chính. (Đây là wiki duy nhất tính như vậy.) Tôi đã sửa {{Chào mừng}}
để hợp với Trang Chính. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 10:17, ngày 28 tháng 2 năm 2013 (UTC)
Hello
Buồn Buồn chay qua đây tìm Phú chơi, ke ke. Dạo này sao rồi Phú, ăn tết sao rồi Phú, dạo này thấy Phú mất dạng lun, ke ke --TuanUt (thảo luận) 14:44, ngày 3 tháng 3 năm 2013 (UTC)
Re: Patrol
Tại đây thì có: theo Đặc biệt:Quyền nhóm người dùng, các bảo quản viên có các quyền patrol
và autopatrol
. (Các bot cũng có quyền autopatrol
.) – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp)
autopatrol
có nghĩa rằng các sửa đổi của patroller được tự động đánh dấu tuần tra, không cần ai tuần tra thủ công. Chẳng hạn tại Đặc biệt:Trang mới các sửa đổi của bạn và tôi đều là màu trắng, không phải bấm nút gì cả. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 07:14, ngày 24 tháng 3 năm 2013 (UTC)
- Theo trang đó: "In MediaWiki 1.9 this [automatic patrolling] user preference has been removed and replaced by a new 'autopatrol' right, assigned only to sysops by default. Also, users cannot mark their own edits as patrolled." Có nghĩa 1) mọi người dùng không có quyền đánh dấu sửa đổi của mình là tuần tra, và 2) các sửa đổi của bảo quản viên (vì cũng có quyền
autopatrol
) được tự động đánh dấu tuần tra, cho nên 3) các sửa đổi của A không cần phải và không thể được tuần tra viên khác đánh dấu tuần tra. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 21:35, ngày 24 tháng 3 năm 2013 (UTC)
- Theo trang đó: "In MediaWiki 1.9 this [automatic patrolling] user preference has been removed and replaced by a new 'autopatrol' right, assigned only to sysops by default. Also, users cannot mark their own edits as patrolled." Có nghĩa 1) mọi người dùng không có quyền đánh dấu sửa đổi của mình là tuần tra, và 2) các sửa đổi của bảo quản viên (vì cũng có quyền
- Nếu cộng đồng Wikipedia quyết định cấp quyền
patrol
cho người nào (không phải BQV) mà không cấp quyềnautopatrol
thì các sửa đổi của người này vẫn có dấu!
và vẫn cần người khác tuần tra. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 21:42, ngày 24 tháng 3 năm 2013 (UTC)
- Nếu cộng đồng Wikipedia quyết định cấp quyền
Re: Tin vui
Mừng quá! Tôi đã tạo Lỗi 46.828 để yêu cầu các nhóm. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 06:16, ngày 3 tháng 4 năm 2013 (UTC)
Mã cấu hình sửa đổi đang chờ người khác xem lại trên Gerrit. Hiện có khoảng 23 thay đổi trong bộ phận này đang chờ xem lại. Tôi không rành về cấu hình quyền nhóm nên không dám thêm mình vào danh sách người xem lại, nhưng nếu vài ngày nữa không thấy ai để ý đến là tôi sẽ thử chấp nhận thay đổi cho đại. Lúc khi được xem lại, nó sẽ được nhập vào kho mã nguồn và áp dụng vào wiki ngay. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 08:22, ngày 6 tháng 4 năm 2013 (UTC)
Re: Bài giám mục
Ủa, tôi tưởng biểu quyết thứ hai dựa trên kết quả biểu quyết đầu tiên. Tôi vẫn nghĩ rằng các điểm kia (Đấng đáng kính, vai trò quan trọng, tác giả có uy tín) cũng có lý nên bỏ phiếu cho cả hai. Tôi sẽ ghi rõ ý của tôi. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 06:40, ngày 9 tháng 4 năm 2013 (UTC)
Re: Patroller
Hiện nay người bình thường chỉ có thể theo dõi chức năng tuần tra tại nhật trình này, nhưng các bot tràn nhật trình này vì được tuần tra tự động. Tôi đã tạo Lỗi 45.599 để xin cho phép những người thường cũng thấy được các dấu tuần tra. Mời bạn đăng nhập vào Bugzilla và bỏ phiếu cho lỗi đó. Ngoài ra Lỗi 25.799 yêu cầu tách ra những sửa đổi được đánh dấu tuần tra tự động để dễ theo dõi hơn. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 07:11, ngày 9 tháng 4 năm 2013 (UTC)
- Ủa lên Bugzilla là phải tạo tài khoản mới à?Trongphu (thảo luận) 11:11, ngày 9 tháng 4 năm 2013 (UTC)
- Vâng, chưa có ai viết trình cắm (plugin) cho Bugzilla để đăng nhập dùng tài khoản MediaWiki. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 07:07, ngày 10 tháng 4 năm 2013 (UTC)
Chẳng biết. Mặc dù Quỹ Wikimedia thuê một số người để đóng góp vào MediaWiki, MediaWiki vẫn chủ yếu là một dự án tình nguyện. Nếu tôi có rảnh thì tôi có thể mò vào mã nguồn để xem cần thay đổi ở chỗ nào. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 06:46, ngày 12 tháng 4 năm 2013 (UTC)
Không, 45.599 nói về cách trình bày dấu tuần tra trong nhật trình trang mới và 25.799 nói về bộ lọc cho nhật trình tuần tra. Hai lỗi này chưa được ai sửa. Có lẽ bạn muốn hỏi về 45.979 (sắp xếp thể loại theo bảng chữ cái tiếng Việt). Tôi sẽ nhắc nhở trong vòng vài ngày nếu lỗi vẫn ngồi yên. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 07:25, ngày 13 tháng 4 năm 2013 (UTC)
gần và gừng
Gần và gừng are pronounced as the same way in Southern Vietnamese ? 198.105.116.225 (thảo luận) 18:24, ngày 9 tháng 4 năm 2013 (UTC)
- Little difference but most people wouldn't notice the difference unless they really focus on listening. Trongphu (thảo luận) 20:33, ngày 9 tháng 4 năm 2013 (UTC)
tiếng
The word tiếng is pronounced /tiɜŋ˧˥/ or /tiŋ˧˥/ in Southern Vietnamese ? 198.105.116.225 (thảo luận) 22:18, ngày 9 tháng 4 năm 2013 (UTC) Look at tiɜŋ, Sài Gòn pronunciation. Trongphu (thảo luận) 02:52, ngày 10 tháng 4 năm 2013 (UTC)
Hình tượng yêu cầu mục từ
Tôi mới thiết kế lại các thông báo MediaWiki:Noarticletext và MediaWiki:Newarticletext gần đây với các hình tượng Tango. Tôi chọn hình bóng đèn để tượng trưng cho chức năng "Yêu cầu mục từ" vì (ít nhất trong tiếng Anh) người ta miêu tả sự nghĩ ra ý tưởng là giống như một bóng đèn bật lên trong/trên đầu óc. Đối với người Việt Nam thì họ có biết phép ẩn dụ này không? Họ sẽ có hiểu hình tượng bóng đèn không? Nếu không thì tôi sẽ chọn hình khác. Cám ơn bạn. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 21:02, ngày 13 tháng 4 năm 2013 (UTC)
Vietnamese song
Are there some Vietnamese people sing with a Southern accent ? À la caisse (thảo luận) 20:31, ngày 16 tháng 4 năm 2013 (UTC)
ong and ông
Ong and ông are pronounced as the same way in Southern Vietnamese ? À la caisse (thảo luận) 22:53, ngày 17 tháng 4 năm 2013 (UTC)
Re: Busy
No problem! This wiki will still be here in a month, and you're entitled to a wikiholiday like anyone else. Good luck on exams and schoolwork! – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 07:11, ngày 19 tháng 4 năm 2013 (UTC)
Xin hỏi
Chào bạn Trongphu. Ở đây, Nguyên có thể tải lên ảnh minh họa (hiện thị nhỏ thôi) cho mục từ được không? Bùi Thụy Đào Nguyên (thảo luận) 00:21, ngày 26 tháng 4 năm 2013 (UTC)
- Wiki này thường chỉ có sử dụng các hình ảnh từ Wikimedia Commons. Nếu hình của bạn phù hợp quy định về bản quyền (không cho phép "sử dụng hợp lý"), xin bạn tải hình lên Commons và nhúng nó vào một mục từ ở đây dùng mã nguồn bình thường. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 09:40, ngày 26 tháng 4 năm 2013 (UTC)
nói and nối
Nói and nối are pronounced as the same way in Southern Vietnamese ? Fort123 (thảo luận) 16:15, ngày 26 tháng 4 năm 2013 (UTC)
Re: HELLO!
Good to hear from you again! – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 09:28, ngày 1 tháng 6 năm 2013 (UTC)
hiver
Bạn nghe "i-vè" hay "i-vài" ? Fort123 (thảo luận) 19:27, ngày 16 tháng 6 năm 2013 (UTC)
xin and xinh
In Southern Vietnamese, xin and xinh are pronounced as the same way ? Fort123 (thảo luận) 21:26, ngày 18 tháng 6 năm 2013 (UTC)
radio
Are there Vietnamese people say "ra giô" for radio ? Fort123 (thảo luận) 00:46, ngày 19 tháng 6 năm 2013 (UTC)
Re: Hỏi
Chưa, nhưng mới đây các nhà phát triển đã tiến hành sửa một lỗi có liên quan. Trước đây tính năng tuần tra có ưu tiên thấp vì chỉ được kích hoạt tại một vài wiki. Hiện nay nó được chú trọng hơn một tí vì các tính năng thử nghiệm có liên quan tại Wikipedia tiếng Anh như ArticleFeedback, Page Curation... – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 05:24, ngày 26 tháng 6 năm 2013 (UTC)
Chưa có mã nguồn để áp dụng. Khi nào phần mềm cần sửa, chúng ta phải chờ đợi một nhà phát triển tình nguyện sửa. Thỉnh thoảng tôi mò vào mã nguồn để đề nghị một thay đổi, nhưng tôi không biết một tí nào về bộ phận này. Thay vì nhắc nhở các nhà phát triển ở kênh IRC, tôi nghĩ chúng ta nên chờ Page Curation được phát triển thêm rồi xin họ cài đặt tại đây. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 05:58, ngày 26 tháng 6 năm 2013 (UTC)
Đúng rồi, nó chỉ cho phép tuần tra tác vụ tạo trang. Các tuần tra viên có thể tuần tra bất cứ mọi trang, kể từ trang đầu tiên trong wiki. Mọi người có quyền lọc danh sách theo trạng thái tuần tra (tức khắc phục lỗi 45.599). Tôi nghĩ nên chờ đợi vì Page Curation chưa được quốc tế hóa (chưa có thể dịch qua tiếng Việt được) và hiện nay mã nguồn bám chặt vào Wikipedia tiếng Anh. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 06:48, ngày 27 tháng 6 năm 2013 (UTC)
Yes, if bug 25,799 or more likely bug 17,237 ever gets fixed, MediaWiki developers will then be able to add that kind of display, hopefully in Recent Changes as well as page history. Currently, both manual and automatic patrolling is represented the exact same way in the database, so reports like Đặc biệt:Nhật trình/patrol are hopelessly cluttered with edits by administrators and bots. Unfortunately, all I can say is that the Foundation is aware of the need for this information. Otherwise, they wouldn't've scheduled time to work on it during the Amsterdam Hackathon. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 07:13, ngày 27 tháng 6 năm 2013 (UTC)
I'm not sure. Typically you'd see patrolling features on the official MediaWiki roadmap if it were a priority, but it isn't there yet. Then again, bug 17,237 makes it sound like some volunteers are leading the effort to develop such features, rather than the Foundation.
I can ask around on IRC or the mailing list and try to get better patrol reports on the developers' radar. Since you patrol pages much more frequently than I do these days, perhaps you could better articulate why we need a better way to see individual edits that have or haven't been patrolled. Non-patrollers probably can't see the ! because the original wiki communities wanted as many people as possible to review as many edits as possible – the wiki model. Otherwise the community relies too much on patrollers and especially administrators to maintain quality, when in fact it's the whole community's job to closely monitor and improve edits.
In addition, it would greatly help if more community members (patrollers and normal users) could offer their opinions. No offense, but if just you or I were to ask the developers on IRC for better patrolling reports, we'd be told to file a bug in Bugzilla. It'd probably meet the same fate as bug 45,599... But a larger group of editors can get more attention. Non-English wikis, such as the German or French Wikipedias, occasionally manage to get Foundation's attention for technology projects (subject to donor generosity) if they can demonstrate a need that doesn't apply to the English Wikipedia.
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 06:07, ngày 28 tháng 6 năm 2013 (UTC)
Some information about the source please
Hello,
I am using the Vietnamese Wiktionary in order to find the Vietnamese pronounciations of the Chinese characters, and it is very useful for me. Could you please indicate me which source you have used for the character 胳 'armpit' in the Chữ Nôm section, where you have given several different pronounciations in the Northern, Central-Northern, Central and Southern dialects?
Best regards,
Lihui
— thảo luận không ký tên vừa rồi là của Ciulihui (thảo luận • đóng góp) 15:53, ngày 2 tháng 7 năm 2013 (UTC)
- I've removed that table. Note that the "Chữ Nôm" concerns Vietnamese readings of borrowed characters. Chinese characters were repurposed for writing Vietnamese, and often the Vietnamese and Chinese readings have little to do with each other. If you want to know how Vietnamese speakers pronounce the characters as used in Chinese, see the entries linked next to "Phiên âm Hán-Việt" on that page. If you want to know which native Vietnamese words were written with this character, see the "viết theo chữ quốc ngữ" box. Vietnamese pronunciations here are generated automatically by
{{vie-pron}}
, but I would caution you to take the IPA transcriptions with a grain of salt, because Thành viên:À la caisse made many unsubstantiated, misinformed changes to the underlying pronunciation data that haven't been corrected yet. The same situation has played out at the English Wikipedia and French Wiktionary for the past nine months or so. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 18:34, ngày 10 tháng 7 năm 2013 (UTC)
Hello,
Thank you very much for your answer and explanations. I would have another question: do you know where I could find a "Phiên âm Hán-Việt" dictionary? and is it possible to find one giving the IPA transcriptions? I have made some researches on the Internet but unfortunately, I haven't found anything.
Best regards, Lihui
— thảo luận không ký tên vừa rồi là của Ciulihui (thảo luận • đóng góp) 15:53, ngày 12 tháng 7 năm 2013 (UTC)
- There are many Hán-Việt dictionaries, some of them online, like Hán Việt Tự Điển Thiều Chửu. There is also an easy-to-use tool (partially taken offline) that converts Chinese characters to Sino-Vietnamese (Hán-Việt), but note that Sino-Vietnamese is different than Nôm readings spelled out in the Vietnamese alphabet (quốc ngữ). You probably won't find any tools that go directly from Chinese characters to IPA transcriptions of Vietnamese readings, because IPA is rarely used for Vietnamese compared to other languages. That's partly because of wide regional variations – the tables here have been a constant source of pain – and because IPA's tone symbols don't easily capture the essence of Vietnamese tones. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 10:08, ngày 1 tháng 8 năm 2013 (UTC)
Re: Global sysop
I hope your trip to Mexico went well! Tôi hiểu rằng đây chỉ có một vài người tham gia tích cực. Vào lúc này tôi chẳng tích cực mấy mà giả bộ "đại diện cho cộng đồng" được. Về vấn đề BQV toàn cục, đừng có nghĩ rằng tôi ủng hộ họ vì tôi không tin tưởng vào bạn! Tôi chỉ coi họ là backup thôi. Wikimedia bị spam và phá hoại cả ngày, từ mọi múi giờ, trong khi bạn và tôi ở nước Mỹ, có lẽ không thể theo dõi wiki này vào bất cứ giờ nào.
Tôi nghĩ tính năng DynamicPageList (mục từ mới) trên Trang Chính có ích vì làm cho wiki có vẻ phát triển liên tục. Tuy nhiên, nó cũng là cơ hội để người đưa trang phá hoại và spam lên Trang Chính. Nếu họ không bị chặn kịp thì người ta có thể cảm thấy Wiktionary tiếng Việt bị bỏ hoang. Ngoài ra, nếu không xóa kịp các trang thành viên đầy spam, các máy tím kiếm có thể mò vào các trang đó và phạt Wiktionary về vị trí trên trang kết quả.
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 06:18, ngày 11 tháng 7 năm 2013 (UTC)
Thanks for understanding. I suppose it's more frustrating that there's been so little progress on edit patrolling features, anyhow. But as the English Wiktionary has shown time and time again, the fastest way to get new software features is to write them in JavaScript, without the Foundation's involvement. Since I may have time to work on Wiktionary in the near future, are there any English Wiktionary features you'd like to see here? We might not be able to copy their scripts or templates as-is (since our entry syntax is so different), but I may be able to develop an equivalent here, like I did with MediaWiki:Gadget-did you mean.js. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 06:41, ngày 12 tháng 7 năm 2013 (UTC)
I never liked the idea of "welcoming" new users with bots, honestly. What automatic welcome system are you referring to? MediaWiki has a built-in feature that displays this page after you create a new local account, but it isn't shown to users who already have a CentralAuth account. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 10:14, ngày 1 tháng 8 năm 2013 (UTC)
As I mentioned, MediaWiki:Welcomecreation-msg is automatically displayed to users after they create an account, one time only. But MediaWiki doesn't support automatically creating talk pages. I don't think the MediaWiki developers would support a system for doing that, since Welcomecreation-msg and welcome bots already serve the same purpose. We could modify MediaWiki:Noarticletext to display a special welcome message when a user talk page doesn't exist, but the new user would still have to know to visit that page; there would be no "new message" notification. (By the way, w:ar:نقاش المستخدم:Trongphu was created by w:ar:مستخدم:بوت الترحيب, which is a bot.) What would be the benefit to automatically creating user talk pages without using bots? – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 21:12, ngày 3 tháng 8 năm 2013 (UTC)
Yep, most larger wikis have bots running constantly, usually as a cron job on Wikimedia Germany's Toolserver or Wikimedia Tool Labs, rather than from a user's personal computer. Some wikis wait until you've made your first edit before welcoming you, while others pool dozens of bots to deliver the message almost immediately. "بوت الترحيب" means "welcome bot". It sometimes adds multiple pages a minute. I have an account at both Toolserver and Tool Labs and can run bots there if necessary, but I never liked how impersonal it feels to get a boilerplate welcome from a bot. Other websites get by just fine with a simple, one-time welcome page. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 04:31, ngày 4 tháng 8 năm 2013 (UTC)
The bots still run on a computer, just not a personal computer. The Toolserver and Tool Labs provide Wikimedians with shell accounts on shared servers. So I would log into those computers remotely using SSH and set up a bot that runs continuously on there. They also provide access to frequent dumps of Wikipedia and Wikidata data, which is useful for typo-correcting bots and the like.
My personal opinion is that new users need some kind of welcome, but bot messages on talk pages come across as impersonal and unfriendly. The original purpose of welcome templates was to make it easy for community members to thank each user for their first contribution to the project. But if I remember correctly, the Vietnamese Wikipedia had a vote long ago on the subject, and the community decided to use bots to welcome users automatically (and sign the messages with the names of sysops). At that point, I stopped welcoming users manually because it was pretty time consuming.
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 20:48, ngày 4 tháng 8 năm 2013 (UTC)
cằm và cầm
Giọng Sài Gòn, cằm và cầm là đồng âm ? Fort123 (thảo luận) 19:58, ngày 15 tháng 8 năm 2013 (UTC)
Giọng Sài Gòn, bên và bênh là đồng âm ? Fort123 (thảo luận) 14:28, ngày 22 tháng 8 năm 2013 (UTC)
tempête
You hear "tǎng-pẹt" or "tǎng-pầy" ? Fort123 (thảo luận) 11:11, ngày 23 tháng 8 năm 2013 (UTC)
Re: Request
That's a bit of an unusual request, but it makes sense. Unfortunately, even though I can make Pendragon5 a sysop, I can't desysop Trongphu; you'd have to ask the stewards at Meta to do that for you. So here's one possible way to accomplish moving your sysop rights:
- Make sure you've converted both Trongphu and Pendragon5 into global accounts using Special:MergeAccount.
- Ask the stewards to remove sysop rights from Trongphu at m:Steward requests/Permissions#Removal of access.
- Let me know as soon as they take care of that, and I'll add sysop rights to Pendragon5. I'll also post a short notice on Bản mẫu:Tin tức so people know what's going on.
I think the community would be fine with that approach. I can't just turn Pendragon5 into a sysop on my own, because that would violate all kinds of rules and norms – after all, Pendragon5 hasn't really contributed anything yet! :^)
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 09:57, ngày 30 tháng 8 năm 2013 (UTC)
Come to think of it, there's a simpler way: I could rename Trongphu to a name of your chosing, which would detach the account from your global account. You'll then be able to log into the Vietnamese Wiktionary without automatically logging into other wikis. As far as I can tell, your rights would stay with you under the new name. (If you'd like that new name to be Pendragon5, I can rename Pendragon5 to something else first.) – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 10:03, ngày 30 tháng 8 năm 2013 (UTC)
That's my understanding. However, there are two caveats:
- After I rename your account here (detaching it from the global Trongphu), if you ever visit this wiki while logged in as the global Trongphu, Trongphu will be added back to the list of users at this wiki. In other words, you will end up with two accounts here. (Actually, three, counting Pendragon5.) That isn't unheard of: Tttrung (global non-sysop) is the same person as Trần Thế Trung (local sysop).
- Starting Real Soon Now™, Wikimedia will attempt to turn every account into a global account. Bureaucrats like me will no longer be able to rename users. If the global account migration happens after I rename your account here, NotTrongphu will automatically become a global account on its own. So if you ever change your mind and want to go back to being Trongphu here, it will be much more complicated, because you'll have to ask a steward at Meta to somehow merge NotTrongphu with the global Trongphu. I'm not even sure that'll be possible.
So think of any renaming as a permanent change. Let me know if you still want to go forward with it, or whether you want to follow the original plan (desysopping Trongphu so that Pendragon5 can become a sysop). Either way, I'd still like to informally consult the community about it, just to make sure no one objects.
Sorry that this wound up being so complicated. Alternatively, you could try turning off all notifications, emptying your watchlist, and posting a wikivacation notice on your talk page at Wikipedia. If you really want to avoid temptation, you could even ask to get blocked there. (The irony isn't lost on me.)
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 09:41, ngày 31 tháng 8 năm 2013 (UTC)
You're right, self-blocks are very rare because it looks bad on your permanent record. I guess I'd just edit as Pendragon5 until I need to delete a page or ban a user; then I'd quickly log back in as Trongphu just to take care of my sysop work and switch back to Pendragon5.
Anyhow, suppose I rename Trongphu to NotTrongphu here at the Vietnamese Wiktionary. Your password will be the same for both the global Trongphu and the local NotTrongphu. When you log into here as NotTrongphu then go to Wikipedia, you won't be logged in there. But when you log into Wikipedia as Trongphu then go to Wiktionary, you'll be logged in as the global Trongphu, with no sysop rights. (The new user log will say that Trongphu has just joined the Vietnamese Wiktionary.) Meanwhile, NotTrongphu will continue to have sysop rights; you can log out and log back in as NotTrongphu. At that point, though, even the stewards will probably be unable to undo these changes.
Even if you take care never to visit the Vietnamese Wiktionary while you're logged in as Trongphu – which will be difficult – once the Foundation finishes converting every account into a global account, you'll be in the same position: two global accounts with access to the Vietnamese Wiktionary (Trongphu and NotTrongphu), and no way to go back to just being Trongphu with sysop rights.
Many wikis, like the English Wikipedia, deal with these issues by saying you may not transfer your sysop rights to someone else, and you must give up your sysop rights when getting renamed locally (as opposed to being renamed by a steward globally). There was a case where someone voluntarily gave up their sysop rights after one week, hoping to transfer them to a new account, but they were told to earn their sysop rights anew under the new name. I think this community knows you well enough to trust you with a rename, but I have a responsibility to inform the community (or whoever's still paying attention). All I'd say is that you want to use your sysop rights under a different name, just like Trần Thế Trung does. Or you can ask the community yourself, in your own words.
Long story short, there are complicated ways to achieve what you're trying to do, but in the end, you're still going to need to practice self-control. Best of luck!
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 20:35, ngày 31 tháng 8 năm 2013 (UTC)
nói gì
Nói gì is exactly pronounced "noisy" ? Fort123 (thảo luận) 22:49, ngày 23 tháng 9 năm 2013 (UTC)
- noisy :
I hear "noi gì" here. Fort123 (thảo luận) 00:08, ngày 28 tháng 9 năm 2013 (UTC)
- But the s in noisy is pronounced /z/. Fort123 (thảo luận) 22:07, ngày 5 tháng 10 năm 2013 (UTC)
tête
You hear tết or tay ? Fort123 (thảo luận) 16:16, ngày 7 tháng 10 năm 2013 (UTC)
ticket
Ticket is pronounce "thích-khèt", "thích-khềt" or "thích-khìt" ? Fort123 (thảo luận) 17:11, ngày 16 tháng 10 năm 2013 (UTC)
- It depends both on the dialect of English and the dialect of Vietnamese. In my Midwestern U.S. accent, it's more like "thích-cật" would be in my dialect of Vietnamese. Have fun with that.
:^)
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 08:20, ngày 17 tháng 10 năm 2013 (UTC)
Re: Wikivoyage
Tôi không phải là bảo quản viên bên Wikivoyage nên đã nhờ Cheers! sửa giùm.
Bạn muốn viết về liên từ của tiếng nào? Trong tiếng Anh có rất ít liên từ thật, nên tôi chưa bao giờ nghĩ đến việc tạo nút cho liên từ. Bạn có thể bấm một nút khác như Thán từ và thay "-interj-" bằng "-conj-" và "Thán từ" bằng "Liên từ".
Dù sao, tôi đang xây dựng một trình thuật sĩ (wizard) để thay thế các mẫu mục từ. Nó tự động trang trí định dạng, xếp thể loại, và đặt liên kết vào các cụm từ. Công cụ này gần xong, chỉ cần bổ sung phần biên dịch và các ngôn ngữ đầy đủ. Trong lúc ấy, bạn có thể thử nó bằng cách đưa mã nguồn này vào Đặc biệt:Trang tôi/common.js:
importScript("Thành viên:Mxn/start.js");
Lưu ý rằng tôi chưa thử kịch bản này ngoài Firefox và kịch bản có thể vỡ bất cứ lúc nào cho đến khi tôi sẵn sàng cài đặt nó vào wiki.
Xin bạn cho ý kiến và đề xuất tên gọi. Cám ơn!
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 08:20, ngày 17 tháng 10 năm 2013 (UTC)
xin
In Southern Vietnamese, the word xin is pronounced like the second syllable of the word person ? Fort123 (thảo luận) 23:50, ngày 19 tháng 10 năm 2013 (UTC)
Re: hiện tại
Oh, I didn't realize it appeared there. I always used the "Thu gọn các thay đổi theo trang trong thay đổi gần đây và danh sách theo dõi" option in Preferences, so the most recent edit to a page always appears at the top of its group. If you don't want to group changes together, you can still find the most recent edit by looking for "[lùi tất cả]" after the edit summary, since you have rollback permissions. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 04:18, ngày 28 tháng 10 năm 2013 (UTC)
lézard
This pronunciation is "lý do" ? Fort123 (thảo luận) 20:51, ngày 3 tháng 11 năm 2013 (UTC)
The soft sound at the end is kh ? Fort123 (thảo luận) 12:40, ngày 9 tháng 11 năm 2013 (UTC)
Spam
[5] PiRSquared17 (thảo luận) 02:07, ngày 27 tháng 11 năm 2013 (UTC)
peut-être
Xin hỏi bạn nghe "pơ-tét" hay "pơ-tây" ? Fort123 (thảo luận) 00:54, ngày 2 tháng 12 năm 2013 (UTC)
Re: Question
It is supposed to exist; I forgot to translate MediaWiki:Group-oauthadmin at translatewiki.net, so we wound up with the software name for a few days.
My understanding is that the Foundation (or Meta stewards?) will appoint OAuth admins, who will use the OAuth extension to allow certain Web applications at the Toolserver or Wikimedia Labs to use the OAuth protocol with Wiktionary. For example, in the past, DerivativeFX could only upload images under your name after you edited your user talk page to contain a unique "handshake" code. That was pretty silly. Now it can send you to a special page at Commons with a checkbox to allow the application to upload images for you. If a tool ever gets hacked, an OAuth admin can quickly revoke its access in order to protect users. Many sites, like Facebook and Twitter, use OAuth to let third-party applications access their APIs.
Rest assured, the OAuth admins will not be like global sysops. They'll perform their duties at Meta, probably, but the user group still has to show up here so that the applications they approve also work with Wiktionary.
Your second question touches on a couple of related topics in linguistics, so I'll try to explain all of them:
- In Vietnamese, consonants at the end of a word go unreleased. In cát, you touch the tip of the tongue to the alveolar ridge (on the roof of the mouth, right behind the teeth) and silently let go. So t sounds different at the beginning and end of a word. In English, you often force air through right as you let go (audible release), exactly as you would at the beginning of a word.
- T and k in English are stops or plosives, which means you completely close some part of the airway and make an abrupt sound by releasing (see above). By contrast, s and sh are sibilants, which means you make a longer, softer sound by forcing air through while you almost touch the tongue to the roof of the mouth. (Sounds like f and th are fricatives because you do the same thing but with other parts of your mouth.) X is really k followed by s, so it's a stop followed by a sibilant.
- Many Vietnamese speakers have trouble pronouncing sibilants at the end of a word. To a native speaker of English, the endings of "cat", "cash", "fox", and "bass" share little in common.
I hope that clears things up for you.
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 07:12, ngày 4 tháng 12 năm 2013 (UTC)
送
Cái này là "xung" hay "xông" ? Fort123 (thảo luận) 20:57, ngày 5 tháng 12 năm 2013 (UTC)
Northern people hear "xông" and you hear "xung" ? Fort123 (thảo luận) 18:37, ngày 6 tháng 12 năm 2013 (UTC)
tempête
This pronunciation rhymes with "wait" or "night" ? Fort123 (thảo luận) 13:02, ngày 9 tháng 12 năm 2013 (UTC)
OK. Như "tǎm-pề" hay "tǎm-pầy" ? Fort123 (thảo luận) 16:46, ngày 17 tháng 12 năm 2013 (UTC)
Re: Đếm sửa đổi
Cám ơn, tôi đã cập nhật thông điệp đó. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 11:26, ngày 17 tháng 12 năm 2013 (UTC)
Re: Quang Dũng
You're abolutely right. We should delete entries like these and explain the policy to their authors. Speaking of which, we need a notability policy here, for ordinary words as well as names. People have tried to add very non-notable slang here in the past (for instance, slang specific to a particular Internet forum), so we need something to point new contributors to. I'm pretty busy right now, but I can start the policy later this week unless you beat me to it. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 22:27, ngày 26 tháng 12 năm 2013 (UTC)
kilomètre
Phát âm này là "ơng ki-lo-mẹt" hay "ơng ki-lo-mày" ? Fort123 (thảo luận) 00:57, ngày 27 tháng 12 năm 2013 (UTC)
hiver
Cái này như "i-vờ" hay "i-vài" ? Fort123 (thảo luận) 00:26, ngày 5 tháng 1 năm 2014 (UTC)
baleine
Chúc mừng năm mới ! Cái này như "ba-lê-nờ" hay "ba-lây-nờ" ? Fort123 (thảo luận) 00:30, ngày 5 tháng 1 năm 2014 (UTC)
neige
Như "ne-rờ", "nơi-rờ" hay "nai-rờ" ? Fort123 (thảo luận) 00:40, ngày 5 tháng 1 năm 2014 (UTC)
Re: Question
Only your account here would get renamed to Trongphu1; it would be separated from the global Trongphu account, which you appear to have used frequently at some other wikis like Commons. Then, if you ever log into a Wikimedia wiki as Trongphu then visit this wiki, I think you'd automatically have two accounts here, the local Trongphu1 and the global Trongphu. Eventually you won't be able to create local accounts this way, but the Foundation seems to have delayed that change indefinitely. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 04:07, ngày 5 tháng 1 năm 2014 (UTC)
caisse
Như "két" hay "cây" ? Fort123 (thảo luận) 01:15, ngày 7 tháng 1 năm 2014 (UTC)
銳
Phát âm này như giầy hay giời ? Fort123 (thảo luận) 20:21, ngày 10 tháng 1 năm 2014 (UTC)
secondaire
- Pháp:
- Canada:
Giọng Pháp như "xơ-gôn-there", giọng Canada như "xơ-gôn-đài" ? Fort123 (thảo luận) 01:37, ngày 11 tháng 1 năm 2014 (UTC)
ancêtre
Âm này là "on set" hay "on site" ? Fort123 (thảo luận) 13:51, ngày 15 tháng 1 năm 2014 (UTC)
tempête
- Bỉ:
- Canada:
Giọng Bỉ là "tom-pệt", giọng Canada là "tam-pầy". Phải không ? Fort123 (thảo luận) 21:28, ngày 18 tháng 1 năm 2014 (UTC)
treize
- Pháp:
- Ca-na-đa:
Giọng Pháp như "thẻ-giớ", giọng Ca-na-đa như "thai-giờ" ? Fort123 (thảo luận) 17:58, ngày 19 tháng 1 năm 2014 (UTC)
Oops ! Tôi đã làm sai. Bây giờ, tôi sửa chữa rồi. Giọng Ca-na-đa như "thai-giờ" ? Fort123 (thảo luận) 01:36, ngày 20 tháng 1 năm 2014 (UTC)
Tôi là người Trung Quốc sinh ra ở Ca-na-đa. Fort123 (thảo luận) 01:57, ngày 20 tháng 1 năm 2014 (UTC)
tête
- Bỉ:
- Jèrriais:
- Ca-na-đa 1:
- Ca-na-đa 2:
Giọng Bỉ là "tẹt", giọng Jèrriais là "thi", giọng Ca-na-đa 1 là "tây", giọng Ca-na-đa 2 là "tai", phải không ? Fort123 (thảo luận) 02:12, ngày 20 tháng 1 năm 2014 (UTC)
Oops ! Tôi đã làm sai một lần nữa. Bây giờ, tôi sửa chữa rồi. Giọng Ca-na-đa 2 là "tight" ? Fort123 (thảo luận) 13:49, ngày 20 tháng 1 năm 2014 (UTC)
Re: Wikivoyage
The former sysops probably all use system or browser IMEs instead of AVIM.js, so no one ever noticed it was missing. Unfortunately, no one's a sysop right now, so no one's available to install it. You could start a discussion at voy:Wikivoyage:Thảo luận. If enough of us vote for it, perhaps we could get a global sysop or steward to install it for us. This reminds me, though, that I really need to port AVIM.js to the jquery.ime framework, so we can make it available on more wikis (and also on Special: pages). – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 05:54, ngày 20 tháng 1 năm 2014 (UTC)
I posted a request for comment about getting a steward to install it for us. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 09:45, ngày 20 tháng 1 năm 2014 (UTC)
- Wow, I supported your unblock on en.wp, but I never realized we'd meet each other again like this. We even suggested the same thing on the same day! Like they say, great minds think alike eh? TeleComNasSprVen (thảo luận) 10:42, ngày 20 tháng 1 năm 2014 (UTC)
- 2nd gen, sort of like Minh Nguyễn but my Vietnamese is not as good as his, particularly sometimes have trouble with Han-Viet words. TeleComNasSprVen (thảo luận) 11:10, ngày 21 tháng 1 năm 2014 (UTC)
- For example, I use "hay là" instead of "hoặc" and "chữ" instead of "từ". Why is that? TeleComNasSprVen (thảo luận) 18:06, ngày 21 tháng 1 năm 2014 (UTC)
Re: Nhờ
OK, tôi đã đổi tên của bạn thành "Nguyentrongphu". Việc đổi tên này đã tách tài khoản này ra khỏi hệ thống đăng nhập toàn cục. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 10:46, ngày 20 tháng 1 năm 2014 (UTC)
tempête 2
- Bỉ:
- Canada:
Tôi hỏi bạn một lần nữa. Giọng Bỉ chắc chắn là "tom-pệt". Giọng Canada có lẽ là "tǎm-pay" (chữ tiếng Anh pay (trả tiền)) ? Fort123 (thảo luận) 23:47, ngày 20 tháng 1 năm 2014 (UTC)
Hey there
Hi :) Glad everything worked out okay in the end, and I'm glad I put my trust in you! - Alison (thảo luận) 18:29, ngày 21 tháng 1 năm 2014 (UTC)
pâte
Phát âm này là "pao" hay "pâu" ? Fort123 (thảo luận) 00:14, ngày 22 tháng 1 năm 2014 (UTC)
hiver
- Pháp:
- Canada 1:
- Canada 2:
Giọng Pháp là "i-vè", giọng Canada 1 là "i-về", giọng Canada 2 là "i-vài", phẚi không ? Fort123 (thảo luận) 22:14, ngày 22 tháng 1 năm 2014 (UTC)