hàn
Từ Hán-Việt đọc trại của tiếng Trung Quốc 焊 (HV: hãn).
Tiếng Việt
sửaCách phát âm
sửaHà Nội | Huế | Sài Gòn | |
---|---|---|---|
ha̤ːn˨˩ | haːŋ˧˧ | haːŋ˨˩ | |
Vinh | Thanh Chương | Hà Tĩnh | |
haːn˧˧ |
Các chữ Hán có phiên âm thành “hàn”
Chữ Nôm
sửa(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)
Cách viết từ này trong chữ Nôm
Danh từ
sửa- (khẩu ngữ). Gọi tắt của hàn lâm.
- Ông hàn.
Động từ
sửa- Nối liền hai bộ phận kim loại với nhau bằng cách làm nóng chảy.
- Hàn hai ống thép lại
- Làm cho liền kín lại chỗ bị vỡ, bị nứt, thủng.
- Hàn nồi.
- Hàn con đê.
- Răng sâu phải hàn.
Tính từ
sửa- Từ này có nguồn gốc Hán Việt, nghĩa là lạnh. ; (Đông Y) Cơ thể Ở thể tạng lạnh, với biểu hiện như sợ rét, chân tay lạnh, tiểu tiện nhiều
- Máu hàn.
- Chứng trúng hàn.
Từ ghép
sửa- Hàn lâm viện: Có tính chất kinh điển hoặc chỉ tổ chức của các nhà khoa học hàng đầu.
- Hàn mạc hay hàn mặc: Văn chương, văn học (nghĩa bóng)
- Hàn sa: Một khu vực chứa cát hoang vắng, thông thường chỉ các khu vực bờ biển không có người qua lại.
- Hàn the: Hóa chất Tetraborat natri.
- Thương hàn: Bệnh do vi khuẩn Salmonella typhi gây ra.
- Hàn gắn: Việc điều chỉnh, sửa chữa, tái gắn kết các mối quan hệ.
- Hàn huyên: Một từ Hán-Việt, có nghĩa là nói chuyện với nhau.
- Hàn khẩu: Gắn kết lại chỗ bị vỡ, thông thường ám chỉ công việc liên quan đến đê điều, đập nước.
- Một từ Hán-Việt, mang nghĩa là nghèo túng như trong các từ: hàn gia, hàn nho, hàn vi, hàn nhân v.v
Tham khảo
sửa- "hàn", Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí (chi tiết)
- Thông tin chữ Hán và chữ Nôm dựa theo cơ sở dữ liệu của phần mềm WinVNKey, đóng góp bởi học giả Lê Sơn Thanh; đã được các tác giả đồng ý đưa vào đây. (chi tiết)
Tiếng Quan Thoại
sửaCách viết khác
sửaLatinh hóa
sửa- Bính âm Hán ngữ của 漢, 汉.
- Bính âm Hán ngữ của 汗.
- Bính âm Hán ngữ của 旱.
- Bính âm Hán ngữ của 焊.
- Bính âm Hán ngữ của 瀚.
- Bính âm Hán ngữ của 憾.
- Bính âm Hán ngữ của 捍.
- Bính âm Hán ngữ của 撼.
- Bính âm Hán ngữ của 悍.
- Bính âm Hán ngữ của 頷, 颔.
- Bính âm Hán ngữ của 銲.
- Bính âm Hán ngữ của 扞.
- Bính âm Hán ngữ của 晥.
- Bính âm Hán ngữ của 翰.
- Bính âm Hán ngữ của 傼.
- Bính âm Hán ngữ của 和.
- Bính âm Hán ngữ của 哻.
- Bính âm Hán ngữ của 唅.
- Bính âm Hán ngữ của 垾.
- Bính âm Hán ngữ của 娨.
- Bính âm Hán ngữ của 屽.
- Bính âm Hán ngữ của 撖.
- Bính âm Hán ngữ của 擀.
- Bính âm Hán ngữ của 攌.
- Bính âm Hán ngữ của 旰.
- Bính âm Hán ngữ của 晘.
- Bính âm Hán ngữ của 暵.
- Bính âm Hán ngữ của 汄.
- Bính âm Hán ngữ của 泒.
- Bính âm Hán ngữ của 浛.
- Bính âm Hán ngữ của 涆.
- Bính âm Hán ngữ của 涵.
- Bính âm Hán ngữ của 淊.
- Bính âm Hán ngữ của 澈.
- Bính âm Hán ngữ của 澏.
- Bính âm Hán ngữ của 灒.
- Bính âm Hán ngữ của 熯.
- Bính âm Hán ngữ của 猂.
- Bính âm Hán ngữ của 珳.
- Bính âm Hán ngữ của 皔.
- Bính âm Hán ngữ của 睅.
- Bính âm Hán ngữ của 罕.
- Bính âm Hán ngữ của 莟.
- Bính âm Hán ngữ của 菡.
- Bính âm Hán ngữ của 蔉.
- Bính âm Hán ngữ của 蛿.
- Bính âm Hán ngữ của 蜭.
- Bính âm Hán ngữ của 螒.
- Bính âm Hán ngữ của 譀.
- Bính âm Hán ngữ của 豻.
- Bính âm Hán ngữ của 貋.
- Bính âm Hán ngữ của 邫.
- Bính âm Hán ngữ của 酣.
- Bính âm Hán ngữ của 釬.
- Bính âm Hán ngữ của 鋎.
- Bính âm Hán ngữ của 閈.
- Bính âm Hán ngữ của 闬.
- Bính âm Hán ngữ của 雗.
- Bính âm Hán ngữ của 領.
- Bính âm Hán ngữ của 頜, 颌.
- Bính âm Hán ngữ của 顄.
- Bính âm Hán ngữ của 顇.
- Bính âm Hán ngữ của 馯.
- Bính âm Hán ngữ của 駻.
- Bính âm Hán ngữ của 鳮.
- Bính âm Hán ngữ của 鶾.
- Bính âm Hán ngữ của 㑵.
- Bính âm Hán ngữ của 㒈.
- Bính âm Hán ngữ của 顑.