Tiếng Việt

sửa

Cách phát âm

sửa
IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
səːn˧˧ laː˧˧ʂəːŋ˧˥ laː˧˥ʂəːŋ˧˧ laː˧˧
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
ʂəːn˧˥ laː˧˥ʂəːn˧˥˧ laː˧˥˧

Địa danh

sửa

Sơn La

  1. Cao nguyên đá vôi ở miền Tây Bắc Việt Nam, chạy dài trên 90 km, từ đèo Pha Đin đến Yên Châu, nơi rộng nhất 30 km, độ cao trung bình 600 m. Địa hình đá vôi cácxtơ già. Đường số 6 chạy dọc cao nguyên.
  2. Một tỉnh ở phía tây bắc Việt Nam. Diện tích 14.209,4 km². Số dân 846.900 (1997), gồm các dân tộc: Dao, Xinh Mun, Kháng, La Ha, Thái, Kinh, Mường, Khơ Mú. Địa hình phần lớn đồi núi thấp như Phu Co (1.170 m), Khao Canh (1.565 m) và cao nguyên độ cao trung bình 500 m ở phần đông tỉnh, núi cao ở phần tây tỉnh có các đỉnh: Co Pia (1.817 m), Pu Pao (1.740 m). Các sông: sông , sông Đà, Nập Sập, Nậm Pan, Suối Sập chảy qua. Đất nông nghiệp 11% diện tích, đồng cỏ thảo nguyên. Quốc lộ 6, 379, 105 chạy qua, giao thông đường thủy trên sông Đà. Sân bay Nà Sản. Tỉnh thành lập từ 1908, trước thuộc tỉnh Hưng Hóa.
  3. Một thị xã tỉnh lỵ tỉnh Sơn La. Diện tích 327 km². Số dân 61.600 (1997), gồm các dân tộc: Thái, , H'mông, Mường, Kinh. Địa hình cao nguyên độ cao trung bình 600 m, có nhiều đồi thấp. Sông Nậm Nâu chảy qua. Quốc lộ 6 chạy qua. Thị xã thành lập năm 1908, từ 1979 được mở rộng chỉ giới, gồm 2 phường, 8 .

Tham khảo

sửa