Thảo luận Wiktionary:Thảo luận/Lưu 1

Bình luận mới nhất: 18 năm trước bởi Mxn trong đề tài Bắc cực

Tiếng Trung Quốc

sửa

Bây giờ chúng ta sử dụng hai thẻ {{-zho-}}{{zho}} ở các mục từ "tiếng Trung Quốc". (Trước đây chúng ta gọi nó là "chữ Hán", nhưng tôi đã đặt ra một loạt tiêu bản riêng về các hệ thống viết, cho nên "chữ Hán" là {{-Hani-}}{{Hani}}, theo mã ISO.) Tuy nhiên, WiktionaryZ vừa bắt đầu gọi tiếng Trung Quốc là "tiếng Quan Thoại", để chỉ đến ngôn ngữ rõ ràng hơn, tại vì các nhà ngôn ngữ học cho rằng tiếng Trung Quốc là một macrolanguage. Chúng ta có nên giữ "tiếng Trung Quốc" ở đây, để cho những độc giả hiểu biết dễ hơn, hay có nên bắt theo WiktionaryZ và sử dụng thuật ngữ "chính xác" theo ngôn ngữ học? – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 06:02, 5 tháng 9 2006 (UTC)

Right now, we mark Chinese words as tiếng Trung Quốc with the tags {{-zho-}} and {{zho}}. (Previously, it was chữ Hán, but I've created a separate class of templates to mark writing systems, so chữ Hán is now {{-Hani-}} and {{Hani}}, using the ISO codes.) However, WiktionaryZ has recently switched to calling Chinese "Mandarin", in order to be clearer about the language that's actually being defined, since linguists consider Chinese a macrolanguage. Should we continue calling Chinese tiếng Trung Quốc, so that visitors know what we're talking about, or follow WiktionaryZ's lead and use the linguistically "correct" terminology? – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 06:02, 5 tháng 9 2006 (UTC)

Vì mọi mục từ có "tiếng Trung Quốc" hay "tiếng Quan Thoại" đều có phần đầu "chữ Hán" nên độc giả sẽ luôn nhận ra. Do đó, tôi đồng ý chuyển sang cách dùng của WiktionaryZ.
Since all the entries having either "tiếng Trung Quốc" or "tiếng Quan Thoại" will have the first section "chữ Hán" -> no confusion, most people understand what "chữ Hán" mean. So I vote for the change to WiktionaryZ style. Trần Thế Trung 08:09, 13 tháng 9 2006 (UTC)
Okay. I'll leave {{-zho-}} as is, though, in cases where the definitions could apply to the Chinese macrolanguage in general. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 08:18, 13 tháng 9 2006 (UTC)

Giúp đỡ

sửa

In the community page, under the "Giúp Đỡ" section it says: "Wiktionary dựa trên người thường như bạn. Chúng tôi cần giúp của bạn". I feel something wrong there. We ask for "normal people like you" but what if they're not normal at all, what if they are supermen :D (I'm serious). Another meaning is that we're implying it's us who are supermen :)) Just some thoughts, still haven't come up with anything yet...--Zeke 11:51, 11 tháng 9 2006 (UTC)

Hiển thị chữ Nôm/Displaying Nom

sửa

Giúp tôi tạo ra tiêu bản hiện thị tốt chữ Nôm (ví dụ trong sang) trong Wiktionary, dùng các phông chữ phù hợp. Tôi biết {{IPA}} hoạt động tương tự...

I need help with displaying Nom character in Wiktionary (e.g. in sang), using HAN NOM A/B fonts. I know {{IPA}} does similar thing... Trần Thế Trung 07:41, 18 tháng 9 2006 (UTC)

Very few fonts provide support for Nôm characters. I'll see if I can find any; maybe Code2000 might have some crude glyphs. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 08:32, 18 tháng 9 2006 (UTC)
Oh, I see. That shouldn't be too hard. We need a page like Wiktionary:IPA or Wikipedia:Dung Unicode to explain how to download Han Nom A/B, though. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 08:36, 18 tháng 9 2006 (UTC)

Danh từ riêng

sửa

Tôi nghĩ chúng ta không nên có những mục danh từ riêng như Triệu Vy, nếu mọi người muốn tra khảo về ca sĩ hay diễn viên họ nên tra cứu tại những quyển bách khoa toàn thư như wikipedia. Tôi nghĩ wiktionary là tự điển không nên có những mục như vậy vì họ không phải là những danh nhân. Wiktionary chỉ nên có những mục danh từ riêng địa phương và danh nhân. --Zeke 06:19, 19 tháng 9 2006 (UTC)

Chúng ta có thể định nghĩa "danh nhân" là những người có thể được cho vào Wikipedia. Nếu bạn nói Triệu Vy được cho vào Wikipedia, thì cô ta cũng là "danh nhân". Đấy là cách dễ nhất, tận dụng tiêu chuẩn đưa vào có sẵn ở Wikipedia. 193.52.24.125 06:28, 19 tháng 9 2006 (UTC)
Tôi không hề nói chỉ có danh nhân là những người có thể được đưa vào wikipedia. Wikipedia là quyển bách khoa toàn thư, nói chung là tất cả những gì xảy ra trên thế giới và cả ngoài thế giới. Nhưng theo tôi wiktionary là một cuốn từ điển, nó có giới hạn hơn, tôi nghĩ chúng ta không nên lạm dụng nó. --Zeke 06:35, 19 tháng 9 2006 (UTC)
Và ngay cả Wikipedia cũng có giới hạn của nó, nó không được sử dụng để giải nghĩa từ, đó là lý do mà Wiktionary ra đời.--Zeke 06:39, 19 tháng 9 2006 (UTC)
Quan trọng là bạn định nghĩa được thế nào là "danh nhân". Nếu bạn viết ra một cái định nghĩa thì tức là bạn đã làm lại việc mà Wikipedia đã làm. Mà con đường ngắn là con đường dùng thành quả những người đi trước. Wikipedia có tranh luận khổng lồ về khái niệm danh nhân này kéo dài hàng nhiều năm trời. Do đó chúng ta không muốn Wikitionary tốn công sức như vậy nữa. Chúng ta để các cuộc tranh luận cho Wikipedia, và dùng các kết quả của họ là xong.193.52.24.125 06:44, 19 tháng 9 2006 (UTC)
Tôi không nghĩ Wiktionary phải giống như Wikpedia về mọi mặt. Nhưng có lẽ bạn đúng, tôi cũng không muốn bàn luận về việc này cho lắm. Tôi chỉ cảm thấy Wikipedia đã làm việc đó tại sao chúng ta lại mất công làm lại, và làm cho tự điển hơi bị lệch hướng. Nhưng mà dù sao đi nữa có thể quan niệm nhiều vẫn hơn ít, có vẫn hơn không lại đúng. Peace. --Zeke 06:57, 19 tháng 9 2006 (UTC)

Theo tôi, Wikipedia có giới hạn hơn, tại vì các bài Wikipedia phải "định nghĩa" chủ đề đầy đủ hơn, còn các định nghĩa ở Wiktionary chỉ cần có một câu thôi. Vì đó, Wiktionary có thể giữ nhiều bài "không đủ tiêu chuẩn" bị xóa ở Wikipedia vì ngắn quá, và Wiktionary cũng có thể tóm lại các bài Wikipedia. Chẳng hạn bài Wikipedia ở Wikipedia kể đầy đủ về dự án đó, còn mục từ Wikipedia ở đây có thể miêu tả dự án ngắn gọn và cung cấp thông tin về nguyên từ và cách dịch. Tôi chỉ giữ mục từ Triệu Vy ở đây vì đã có bài về họ ở Wikipedia, nhưng tôi nghĩ lại và đề nghị đặt tiêu chuẩn này:

Để được có mục từ ở đây, các nhân vật cần phải đủ nổi tiếng để có bài ở Wikipedia, và mục từ không được chỉ có định nghĩa và cách phát âm, mà cũng phải có nguyên từ, cách dịch, hoặc tên đồng nghĩa.

Wiktionary chuyên biệt về ngôn ngữ, cho nên các mục từ Wiktionary cần phải có thông tin ngôn ngữ học. Lưu ý rằng Từ điển FVDP mà PiedBot đã nhập vào đây cũng bao gồm một số tiểu sử ngắn. Hễ khi thấy một mục từ vậy, xin cắt bớt và mang tiểu sử qua Wikipedia nhé.

 – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 07:13, 19 tháng 9 2006 (UTC)

Cấu trúc lại/Major Re-structuring Proposal

sửa

Sau khi nghiên cứu các mục từ của nhiều ngôn ngữ đã có hiện nay; tôi thấy chúng ta cần có một cấu trúc khoa học hơn cho các mục từ. Tôi đề nghị cấu trúc mới thống nhất.

I propose a new unified structure to all words in our dictionary.

liên kết sang Wikipedia/link to Wikipedia
chú thích dạng viết gần giống/paronym
h2: Ngôn ngữ / Languages (*)
 h2-content: cách viết/ writing (*)
 h2-content: thư pháp/Caligraphy
 h2-content: thông tin xếp loại/Categorizing system 
 h2-content: từ nguyên chữ viết / etymology of writing (if exist)
 h3: Phát âm/Pronunciation (*)
  h3-content: cách phát âm/Pronunciation code (*)
  h3-content: âm thanh/audio
  h4: đồng âm/homophone
 h3:thông tin ngữ pháp/Gramma (*)
  h3-content: loại từ / part of speech
  h3-content: bảng biến cách/chia động từ / tables
  h4: Nghĩa 1/Meaning 1 (*)
   h4-content: hình/image
   h4-content: giải nghĩa/The meaning (*)
   h5: ví dụ/example
     h5-content: ví dụ - dịch ví dụ
   h5: chú thích cách dùng/Usage
    h5-content: chú thích/explaination
   h5: nguồn gốc/The etymology
     h5-content: từ nguyên/etymology for this meaning and this sound
   h5: đồng nghĩa/synonyms
   h5: trái nghĩa/antonyms
   h5: dịch sang ngôn ngữ khác/Translation
    h5-content: cách dịch cho nghĩa này/translation for this  meaning/sound 
  h4: Nghĩa 2/Meaning 2
   ...
 h3: thành ngữ/related expression (if not able to put into specific example section above)
 h3: tham khảo/references

Các phần có (*) là bắt buộc cần có cho 1 mục từ; các phần khác tùy chọn.

The items with (*) are compulsory for an entry, the other are optional.

Cấu trúc mới giữ h2=Ngôn ngữ, nhưng đặt cách viết (duy nhất cho một mục từ) và cách phát âm lên trên các thông tin khác. Cấp độ tiếp theo là ngữ nghĩa (h3), vì như vậy tiện lợi cho xếp cách dịch và từ nguyên. Mỗi nghĩa có thể có một cách dịch/từ nguyên/loại từ khác.

The new structure insists that the top level is language (with writing information - unique for a page name vi.wiktionary.org/wiki/name ) and then the sound (almost unique for many language); then the meaning; then all the rest. All the rest (etymology, translation, table of gramma,...) must come below each meaning; this is natural: one meaning may have different translation, etymology, synonyms than other.

Tôi biết chúng ta đã có lượng từ lớn; việc sửa này sẽ rất lớn. Nhưng tôi nghĩ nên thực hiện càng sớm càng tốt. Mời bạn bàn luận để thống nhất được cấu trúc hoàn thiện trước khi thực hiện.

I know that we have already a large number of entries, but this is becoming more and more important to do, the current structure is not working well. Better be late now than later.

Xem ví dụ/See example Thành viên:Trần Thế Trung/claire Trần Thế Trung 15:52, 19 tháng 9 2006 (UTC)

Well, after doing the example, I find new structure is logic, but harder to view. When searching for translation, one have to scan through all the page, instead of single location as in current style (though in current style, one may have to look back the corresponding definition). Trần Thế Trung 17:03, 19 tháng 9 2006 (UTC)
Yes, I think this would be more appropriate at WiktionaryZ, which uses an underlying database and an interface that's designed to handle this kind of structure. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 18:16, 19 tháng 9 2006 (UTC)
Since we are using the tree structure I wonder whether we can use the indentation for each header? E.g. h3 will have one tab and h4 will have 2 tabs just like the summary menu. I mean right now all the wiktionaries use the same flat structure but for me it looks rather confusing. --Zeke 23:50, 19 tháng 9 2006 (UTC)
If I understand what you're asking for, HTML doesn't provide any way to automatically indent anything below an HTML heading tag. (Well, XHTML 2.0 will have that with the <section> tag, but that's not something we can plan for right now.) We'd have to stuff entire sections of wikitext into a template call, meaning that an entire entry could be between the curly brackets of the {{-vie-}} template, for example. The only other thing we could do is to adopt the French Wiktionary's practice of styling the headings with custom borders and images, but I find that quite distracting. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 07:28, 20 tháng 9 2006 (UTC)
Well, they certainly did a very good job. I had a thought about using bottom border for the heading, I know it will look better if the entry has a long content, but for short one i'm not too sure. But I guess they are smart to use the dotted border instead of solid one, and they also made it gray which is very good. What we can do is we can make the gray a bit lighter so it won't look distracting. And also I like the icons before the heading, especially the icons for main sections like nouns and verbs... they have the same icon so it's easy to remember, and it's good because it brings out the main sections. I realize how they put the Pronunciation on bottom, I guess they want to keep the main sections on to so it looks clean, it's a good idea but Im not too sure about it though. --Zeke 14:26, 20 tháng 9 2006 (UTC)

Bắc cực

sửa

Tôi muốn tìm hiểu về đặc điểm địa lý của Bắc Cực. Nếu ai biết xin giúp đỡ ! Xin cám ơn! Hong dang1991 07:55, ngày 10 tháng 12 năm 2006 (UTC)Trả lời

Bạn nên hỏi tại Bàn tham khảo của Wikipedia, những người ở đấy có thể trả lời bạn đầy đủ hơn. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 05:36, ngày 11 tháng 12 năm 2006 (UTC)Trả lời
Quay lại trang dự án “Thảo luận/Lưu 1”.