khai man

(Đổi hướng từ Khai man)

Tiếng Việt

sửa

Cách phát âm

sửa
IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
xaːj˧˧ maːn˧˧kʰaːj˧˥ maːŋ˧˥kʰaːj˧˧ maːŋ˧˧
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
xaːj˧˥ maːn˧˥xaːj˧˥˧ maːn˧˥˧

Từ nguyên

sửa

開 (khai, "bắt đầu") và 瞞 (man, "nói láo"). "Man" 蠻 là chỉ các dân tộc phía nam sông Dương tử. Người Hoa xưa có quan điểm rằng các dân tộc chưa có luật lệ rõ ràng, xã hội chưa có tổ chức, định chế, chưa có chữ viết, chưa biết phân biệt trên dưới, chưa biết ăn mặc, mũ áo theo lễ. Trong hành xử chưa biết phân biệt trên dưới (quân, sư, phụ). Chưa biết đạo lý vợ chồng, anh em, vua tôi, thầy trò, chưa biết nhân, lễ, nghĩa, trí, tín thì gọi là mọi tức Di, hoặc gọi là "man", "rợ", "địch". Người Hoa xưa cho là người xứ man hay dối trá nên gọi là man trá từ đó có từ "khai man".

Nói chung ngày nay người ta dùng từ này không còn theo nghĩa cũ với ý phân biệt chủng tộc.

Động từ

sửa

khai man

  1. Hành động cố tình khai báo không đúng sự thật.