Wikipedia tiếng Việt có bài viết về:

Tiếng Anh sửa

Danh từ sửa

logos

  1. (Triết học) Thần ngôn; sấm ngôn; đạo.
  2. (Tôn giáo) Ngôi thứ hai (trong ba ngôi một thể).


Từ nguyên 1 sửa

Có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ: λόγος (logos, lời nói, lời văn, bài diễn thuyết, lời trích dẫn, câu chuyện, tình tiết, mặc tưởng, trầm tưởng, sấm truyền, lời hứa, trù tính, lý lẽ, suy tính).

Danh từ sửa

  1. (tư tưởng triết học): Trong tư tưởng tiền (trước) Socrate, đó là một nguyên lý điều khiển của toàn thể (cosmos) ; Theo quan niệm của trường phái triết học Sophists là tranh luận về những đề tài hoặc chủ đề dựa trên lẽ phải, lý lẽ; Trong chủ nghĩa Stoicism có nghĩa là vận hành, nguyên chất sơ khởi, cơ chế vận hành của toàn thể, nguyên lý vận hành của toàn thể dựa trên tính hợp lý.
  2. (ngữ pháp): kiểu hùng biện mà người nói hoặc người viết sử dụng luận lý cho những tranh luận quan trọng.
  3. (Đạo Do thái): lời của Chúa Trời với sức mạnh sáng tạo; vị thần thông thái siêu phàm.
  4. (Đạo Cơ-đốc): Lời "sấm" sáng tạo thế giới của Chúa; chính là Đức Chúa Trời và hiện thân trong Đức Chúa Giê-su.


Dịch từ tiếng Hy Lạp sửa

Từ nguyên khác sửa

Danh từ sửa

logos

  1. số nhiều của logo


Tham khảo sửa

Tiếng Pháp sửa

Cách phát âm sửa

Danh từ sửa

Số ít Số nhiều
logos
/lɔ.ɡɔ/
logos
/lɔ.ɡɔ/

logos /lɔ.ɡɔ/