Thành viên:Nguyên Hưng Trần/Từ láy tiếng Việt
Láy âm trong tiếng Việt bao gồm một số dạng âm tiết và được sử dụng rộng rãi để tạo thành gđ. Bài viết này đưa ra một số dạng láy âm phổ biến và chức năng của chúng.
Từ láy bao gồm một số biến đổi về vần, phụ âm (đầu và cuối), và thanh điệu. Sáu thanh điệu trong phương ngữ Bắc Bộ có thể chia ra thành ba phạm trù và hai ngữ vực. Nói một cách thuận tiện, ba phạm trù có thể được gọi là thanh A (gđ và gđ), thanh B (gđ và gđ) và thanh C (gđ và gđ). Trong phân bố bổ sung hai thanh B mỗi thanh có hai tha âm vị có thanh điệu: một tha trong âm tiết kết thúc bằng âm tắc (⟨-p⟩, ⟨-t⟩, ⟨-ch⟩, ⟨-c⟩) và một tha trong những âm còn lại. Những tha âm vị có thanh điệu kết thúc bằng âm tắc này có thể được sắp xếp vào thể loại D tách rời; trong việc phân tích như vậy, các phương ngữ Bác Bộ có 8 thanh điệu và 4 phạm trù (một số thanh được loại bỏ trong một số phương ngữ; đối với các phương ngữ Nam Bộ có 7 thanh vì hai thanh C1 và C2 gộp lại nhau, còn các phương ngữ Bắc Trung Bộ thì B2 và C2). Trong thơ Việt Nam, các thanh A được gọi là thanh gđ, trong khi thanh B và C gộp lại thành thanh gđ. Hai ngữ vực được gọi là gđ (1) và gđ (2), bắt nguồn từ sự khác biệt về giọng nói ban đầu.
Mặc dù thuật ngữ có thể khác, về cơ bản là phạm trù và ngữ vực thanh điệu này tương tự với những ngôn ngữ thuộc các nhóm ngôn ngữ Việt, Kra-Dai, H'Mông-Miền, và tiếng Hán trung cổ và hậu duệ của nó.