Khác biệt giữa bản sửa đổi của “cá gỗ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cumeo89 (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{-vie-}}
{{chờ xoá|không phải wiktionary}}
{{-pron-}}
* [[Wiktionary:IPA|IPA]]: {{IPA|/{{VieIPA|c|á}} {{VieIPA|g|ỗ}}/}}
 
{{-etym-}}
Bài 1:
[[dựa|Dựa]] theo [[câu chuyện]] [[hài hước]] về [[anh]] [[học trò]] [[nghèo]] dùng con [[cá]] bằng [[gỗ]] để [[ăn cơm]], thay [[thức ăn]] một cách [[tượng trưng]].
Trích từ bài nói về Giáo sư Lê Văn Thiêm.
"Sau 1945, tuy là nước thắng trận trong phe đồng minh nhưng kinh tế Pháp kiệt quệ, bánh mì phải phân phối từng trăm gam, thịt, bơ đều thiếu, anh thanh niên Nghệ Tĩnh vốn từ nhỏ quen sống thiếu thốn, mặc dù lúc đó đã có bằng Tiến sĩ A Toán học Đức và là giảng viên trẻ ở đại học nhưng hầu như hằng ngày chỉ sống bằng bánh mì phân phối và phomát cùng rau quả đạm bạc. Anh dành dụm tiền lương khiêm tốn với ý đồ sau khi bảo vệ luận án đạt học vị khoa học cao nhất sẽ làm thêm kiếm tiền đủ mua vé máy bay về nước".
 
{{-noun-}}
Khi đọc tiểu sử của nhà toán học Lê Văn Thiêm, tôi rất xúc động khi thấy được tinh thần cá gỗ của người đồng hương đáng kính.
'''cá gỗ'''
# [[dụng cụ|Dụng cụ]] bằng [[gỗ]] có [[hình]] con [[cá]], được [[người]] [[nghèo]] dùng trong [[bữa]] [[cơm]] để [[tạo]] [[cảm giác]] được [[ăn]] cá.
 
{{-ref-}}
“Cá gỗ” là câu chuyện truyền thuyết. Có thật hay k chưa biết được. Nhưng nó phản ánh phần nào hoàn cảnh của vùng đất nghèo khó của xứ sở Hoan Châu và các ứng xử, sinh hoạt của người Nghệ trong quá khứ. Thời phong kiến, học hành với mục đích đỗ đạt làm quan để thoát khỏi cảnh nghèo. Anh khóa xứ Nghệ đã k quản ngại khó khăn để ra kinh kỳ ôn thi và đã có rất nhiều người thành công. Những người k thành công thì tiếp tuc thi vào năm sau hoặc làm thầy đồ dạy học kiếm kế sinh nhai. Bởi vậy, thầy đồ Nghệ từ thời xưa nổi tiếng cả nước. Trong lịch sử, ông cha ta đã mang tinh thần cá gỗ ấy đến đất kinh kỳ thi đỗ ông nghè, ông cử…và trở thành những chính khách, nhà khoa học và văn nhân nổi tiếng. Theo tổng kết của những nhà chuyên môn thì tỷ lệ quan thanh liêm của người Hà Tĩnh là cao nhất với những người ông quan: ngự sử Bùi Cầm Hổ, Phan Đình Phùng, Nguyễn Huy Oánh, Bùi Dương Lịch, ..
{{R:FVDP}}
Tất nhiên cũng có những người biến chất như: Hoàng Cao Khải, Hoàng Đình Bảo…
 
[[Thể loại:Danh từ tiếng Việt]]
Theo tôi “cá gỗ” có những ưu, nhược điểm sau:
- Ưu điểm:
+ Ý chí nghị lực vượt khó khăn, gian khổ. Tạo nên một động lực to lớn cho ông cha ta thành công trong quá khứ. Dù khó khăn thiếu thốn về vật chất nhưng tinh thần vẫn không lung lay, vẫn hướng tới một tương lai tươi sáng.
+ Khi làm việc gì cũng tính toán chi ly, soi xét kỹ càng và tránh được những rủi ro do mạo hiểm.
+ Những lợi ích về vật chất khó có thể làm lung lay ý chí người Nghệ, do đó có thể thoát được những cạm bẩy khôn lường của vòng danh lợi
 
[[fr:cá gỗ]]
- Nhược điểm của nó:
+ Tạo ra tâm lý sĩ diện hão.
+ Coi trọng giá trị tinh thần hơn vậy chất. Do đó có thể tạo cho con người ta duy ý chí, làm rái ngược lại với quy luật của tự nhiên là “vật chất quyết định ý thức”.
+ Làm cho con người có tính hà tiện, không dám chi tiêu hay mạo hiểm đầu tư vào những dự án lớn.
+ Vì quen chi tiêu tằn tiện, không hào phóng nên khó có thể kết giao với những người đến từ vùng miền khác.
 
(Nói vậy thôi chứ tôi thấy dân nơi khác như Thái Bình, Nam Định, còn hà tiện hơn dân Nghệ nhiều)
 
Ngày nay tinh thần cá gỗ có còn phù hợp nữa hay k?
- Trong thời đại mới, để thành công chúng ta cũng vẫn phải vượt qua bao khó khăn thử thách, tinh thần cá gỗ vẫn có những tác dụng tích cực nhưng cần phải khắc phục những nhược điểm của nó khi giao lưu làm ăn lớn với nước ngoài, khi làm việc trong một tập thể thực hiện những dự án lớn…
 
Bài 2:
Khi đọc Hồi ký "Từ làng Gôi Vị đến kinh thành Pari" của Danh nhân Nguyễn Khắc Viện , tôi thấy có một đoạn rất "Cá gỗ". Các bạn vào đây thì thấy
http://www.hatinhnews.net/home/modules.php...page&pid=71
 
Xin trích;
"...Nét ảnh hưởng thứ hai của ông cụ tôi đối với tôi là cuộc sống đơn giản của gia đình. Làm quan cũng được tiếng là thanh liêm. Nhà đông con, sau khi mẹ tôi mất thì có mẹ kế (gọi là Mự). Hai bà 14 con. Tuy làm quan lương to nhưng vẫn sống đạm bạc. Ông cụ theo đạo Nho, người quân tử ăn chẳng cần ngon; mặt khác, hai ông bà muốn dành tiền khi về hưu tậu ruộng, xây nhà. Tôi còn nhớ hồi còn nhỏ, buổi sáng ăn cháo trắng với một tý cá kho mặn. Học đến 10 giờ thì đói meo. Khi ăn cơm, chúng tôi kêu: "Cá kho mặn quá", bà Mự tôi nói: "Cá mặn thì ăn nhiều cơm vào". Lúc tôi ra học trường Bưởi, ăn mặc sơ sài, anh em cứ nói đùa là ông Gandhi.
 
Sau này, suy nghĩ lại thì thấy, quen sống đơn giản cũng có cái hay. Khi chiến tranh nổ ra, tiền trong nước không gửi sang được nữa, tất cả sinh viên Việt Nam đứng trước sự lựa chọn, hoặc cố gắng tìm việc làm, hoặc phải xin trợ cấp của Ban thuộc địa. Tự nhiên chia ra làm hai: Số sinh viên quen ăn sung mặc sướng thì cúi đầu đi xin trợ cấp; số sinh viên quen chịu khổ thì tự trọng và tìm cách xoay kiếm sống. Sự phân chia lúc đó không có tính chất chính trị gì cả, thực chất là sự lựa chọn về đạo lý.
.."
Thân sinh của Nguyễn Khắc Viện là cụ Hoàng giáp Nguyễn Khắc Niêm làm Thượng thư Bộ Lễ tương đương Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin bây giờ. Nguyễn Khắc Viện sinh ra và lớn lên trong một gia đình đại thần nhà Nguyễn mà còn như thế thì dân đen còn khổ như thế nào?
Xét ra, câu chuyện "Cá gỗ" mà dân gian truyền tụng chắc cũng có đến 50% là sự thật.
Anh nào biết có câu chuyện nào tương tự "Cá gỗ" nói về tinh thần vượt khó để thành đạt của các danh nhân xứ Nghệ nào thì post lên cho bà con xem với.
 
Đó là tinh thần vượt khó trong quá khứ. Ngày nay, kinh tế phát triển hơn có một điều cũng đáng quan tâm nữa là "Tinh thần vượt sướng học giỏi, thành đạt" của những cậu ấm, cô chiêu càng đáng trân trọng. Thực tế, có rất nhiều gia đình cứ làm ăn khấm khá thì y như rằng con cái bỏ bê học hành, tham gia ăn chơi trác táng,.. Các bạn có thể thấy trên các báo ra hàng ngày về "Thành tích" của các công tử con nhà giàu thời hiện đại. Công tử Bạc Liêu có sống lại cũng phải gọi bằng "đại ca".