Khác biệt giữa bản sửa đổi của “trữ lượng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cumeo89 (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{-vie-}}
'''Tài nguyên khoáng sản''': là những tích tụ khoáng vật ở các thể rắn, lỏng, khí ở trên hoặc trong vỏ trái đất. Có hình thái chất lượng đáp ứng yêu cầu tối thiểu cho phép khai thác sử dụng một loại nào đó trong tích tụ này, có khả năng đem lại giá trị kinh tế ở thời điểm hiện tại hoặc tương lai.Chúng được nhận định là có lợi ích kinh tế và đặc trưng địa chất nhất định.
{{-pron-}}
'''Trữ lượng khóang sản''': Là một phần của tài nguyên khoáng, trong đó các tiêu chuẩn tối thiểu vrf hóa lú liên quan đến hoạt động khai thác, chế biến... bao gồm phẩm chất, chất lượng, kích thước, độ sâu chôn vùi đã được diều tra và xác định là có giá trị kinh tế tại thời điểm hiện tại.
* [[Wiktionary:IPA|IPA]]: {{IPA|/{{VieIPA|t|r|ữ}} {{VieIPA|l|ư|ợ|n|g}}/}}
'''Phân loại tài nguyên, trữ lượng khoáng sản'''
 
Hiện nay có rất nhiều cách phân loại khác nhau, dưới đây là các cách phân loại mà được nhiều người sử dụng nhất
{{-noun-}}
1. Phân loại theo Liên Xô (1960)
Cấp '''trữ lượng 121:'''
Các nước XHCN thường sử dụng cách phân loại này vào việc xác định tài nguyên, nước ta cũng áp dụng cách phân loại này. Hạn chế của cách phân loại này là không chú ý nhiều đến tính khả thi kinh tế.
# [[khối lượng|Khối lượng]] [[khoáng sản]] chưa [[khai thác]] trong một [[vùng]] [[mỏ]].
Theo phân loại này tài nguyên khoáng được phân ra thành các cấp P1, P2, P3. Trữ lượng được phân thành các cấp A, B, C1 và C2
#: '''''Trữ lượng''' than của mỏ Hồng Gai.''
Trữ lượng cấp A: là cấp trữ lượng được điều tra một cách đầy đủ về điều kiện, hình dạng, thế nằm, cầu trúc nội bộ thân khoáng, chất lượng quặng, sai số <15%
 
Trữ lượng cấp B: gần giống với trữ lượng cấp A, sai số 15- 25%
{{-trans-}}
Trữ lượng cấp C1: sai số trong khoảng 25- 40%
 
Trữ lượng cấp C2: 40- 75%.
{{-ref-}}
Phân cấp trữ lượng theo khung của Liên Hợp Quốc
{{R:FVDP}}
Theo khung phân loại của Liên Hợp Quốc và một số nước TBCN, trữ lượng được phân loại trên cơ sở: hiệu quả kinh tế, mức độ thăm do, tính công nghệ và kinh tế, mỗi loại được phân chia thành các cấp 1, 2, 3 và 4
 
Theo hệ thống phân loại này có các cấp trữ lượng sau:
[[Thể loại:Danh từ tiếng Việt]]
Cấp trữ lượng 111: khả thi về kinh tế, được điều tra nghiên cứu một cách tỷ mỉ về thành phần, cấu tạo, hình dáng, thế nằm, cấu trúc nội bộ của thân khoáng, hàm lượng, chất lượng quặng, công nghệ khai thác đạt hiệu quả kinh tế.
Cấp trữ lượng 121:
Cấp trữ lượng cấp 122:...