Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wiktionary:Bảo quản viên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Viết lại theo Wikipedia
Dòng 1:
[[Hình:Nuvola apps kgpg.png|phải]]
Những người ở dưới là '''người quản lý''' của Wiktionary tiếng Việt:
 
'''Người quản lý''' hay ''bảo quản viên'' ([[tiếng Anh]]: ''administrator'' hay ''SysOp'') là một thành viên trong Wiktionary, có khả năng sử dụng một số thao tác kỹ thuật hệ thống để bảo quản Wiktionary. Chính sách của Wiktionary hiện nay là trao khả năng bảo trì một cách rộng rãi cho các thành viên đã đóng góp tích cực vào Wiktionary sau một khoảng thời gian dài, được sự tin cậy của cộng đồng, và muốn giúp đỡ về những việc bảo quản ở đây. Người quản lý được xem là thành viên có kinh nghiệm trong cộng đồng, và các thành viên cần giúp đỡ nên tìm đến họ để được chỉ dẫn.
*[[Thành viên:Mxn|Nguyễn Xuân Minh]]
*[[Thành viên:David|David]] [[Hình:Da Vit in Chu Nôm.jpg|23px|Da Vit]]
*[[Thành viên:Trần Thế Trung|Trần Thế Trung]]
 
Theo ông [[Jimmy Wales]], người sáng lập Wikipedia, "địa vị bảo quản Wikipedia không phải là một sự ưu đãi" ("''I just wanted to say that becoming a sysop is *not a big deal*.''").
Nếu bạn muốn quyền quản lý ở đây, mời bạn yêu cầu ở [[Thảo luận Wiktionary:Người quản lý|trang thảo luận]].
 
Người quản lý không được trao thẩm quyền đặc biệt nào, và họ ngang hàng với mọi người khác về công việc biên tập. Những người quản lý cũng không có uy quyền đặc biệt đối với các thành viên bình thường khác. Trên thực tế người quản lý chỉ là một thành viên Wikipedia có khả năng thực hiện thêm một số thao tác kỹ thuật, liên hệ đến giao diện và an ninh.
 
Người quản lý không phải là "ban đại diện" cho Wiktionary, và cũng không bao giờ trở thành một nhóm đặc biệt, đặc nhiệm trên Wiktionary. Các ý kiến, sửa đổi của người quản lý trên các mục từ, thảo luận... vẫn chỉ là ý kiến riêng của thành viên đó như mọi thành viên khác, và được giải quyết theo thông lệ. Các thành viên khác không nên xem một người quản lý là một thành viên khác biệt trong quá trình đóng góp xây dựng Wiktionary.
 
Tóm lại, một thành viên quản lý thì có thêm khả năng sử dụng [[#Các dụng cụ kỹ thuật|các dụng cụ kỹ thuật]] được liệt kê bên dưới. Người quản lý vẫn là một thành viên tình nguyện không có lãnh lương hay được bất kỳ ưu đãi nào của cộng đồng Wiktionary nói chung hay cộng đồng Wiktionary tiếng Việt nói riêng.
 
==Các dụng cụ kỹ thuật==
Phần mềm [[w:MediaWiki|MediaWiki]] có một ít tính năng quan trọng bị hạn chế sử dụng. Với những tính năng này, người quản lý có thể:
===Khóa trang===
*Sửa đổi [[Trang Chính]] và những [[Wiktionary:Quy định khóa trang|trang bị khóa]] khác. Bạn có thể đề nghị thay đổi trang chính tại [[Thảo luận:Trang Chính]]. Vì Trang Chính là trang đầu tiên đón chào mọi thành viên, nên nó thường bị những kẻ xấu phá hoại thường xuyên; khóa trang này là một việc làm không mong muốn nhưng phải làm để không làm cho thảm đỏ chào đón thành viên mới bị sửa đổi một cách vô tình.
*Khóa và mở khóa trang, với những mức khóa sửa đổi khác nhau tùy vào từng loại người dùng, và di chuyển trang. Các trang tại Wiktionary nói chung hiếm khi bị khóa và nếu có thì cũng là khóa tạm thời. Để biết thông tin và hướng dẫn liên quan, mời xem [[Wiktionary:Quy định khóa trang]].
 
===Xóa và phục hồi===
*Xóa trang, gồm cả trang hình ảnh, và lịch sử trang đó. Để biết thông tin và hướng dẫn, mời xem [[Wiktionary:Xóa trang]]. Để đề nghị xóa một trang ('''''sau khi''''' đã đọc các trang hướng dẫn và quy định), mời xem [[Wiktionary:Biểu quyết xóa mục từ]]. Đôi khi việc xóa liên quan đến vấn đề kỹ thuật, trong đó một trang đổi hướng phải bị xóa bỏ để tạo chỗ trống để đổi tên một trang khác, hoặc một trang có lịch sử đã bị phá vỡ phải bị xóa đi để gắn kết các mảnh lại với nhau. Những lần khác nó lại là vấn đề dọn dẹp các sửa đổi quá ngắn, mang tính thử nghiệm, hoặc xóa những trang chỉ đơn thuần là chép y hệt từ bên ngoài, từ đó dẫn đến vi phạm [[Wiktionary:Quyền tác giả|bản quyền]].
*Xem và phục hồi các trang bị xóa, kể cả hình ảnh, và lịch sử của nó. Để yêu cầu phục hồi lại một bài viết đã bị xóa, mời xem [[Wiktionary:Biểu quyết phục hồi mục từ]].
 
===Cấm và bỏ cấm===
*Cấm các địa chỉ IP, dải IP, và tài khoản thành viên, trong khoản thời gian cố định hoặc vĩnh viễn.
*Bỏ cấm các địa chỉ IP, dải IP, và tài khoản thành viên.
 
Mời xem [[Wiktionary:Quy định cấm thành viên]] để biết thêm khi nào cần phải cấm và khi nào không. Xem [[Đặc biệt:Ipblocklist|danh sách cấm]] để xem các địa chỉ và tên thành viên đang bị cấm.
 
===Lùi sửa đổi===
[[Trợ giúp:Phục hồi sửa đổi|Phục hồi sửa đổi]] tại trang một cách nhanh chóng. Bất kỳ một thành viên nào (có đăng nhập hay không đăng nhập) đều có thể lùi phiên bản một trang sang phiên bản trước đó. Người quản lý có một công cụ lùi sửa đổi nhanh hơn, mang tính tự động để giúp họ lùi lại sửa đổi phá hoại. Khi nhìn vào đóng góp của một thành viên, một liên kết&nbsp;– giống như <nowiki>[</nowiki><span style="color: #002bb8;">lùi lại</span><nowiki>]</nowiki>&nbsp;– xuất hiện kế bên sửa đổi ở đầu lịch sử sửa đổi. Nhấn vào liên kết sẽ lùi lại đến phiên bản cuối cùng mà người đó không phải là tác giả, với [[Trợ giúp:Tóm lược sửa đổi|tóm lược sửa đổi]] là ''(Đã huỷ sửa đổi của ''X'' (thảo luận), quay về phiên bản của ''Y'')'' và đánh dấu nó là sửa đổi nhỏ. Lùi lại chỉ bằng một cú nhấp chuột chỉ nhằm ngăn chặn phá hoại, spam, v.v. Một lời giải thích là cần phải có đối với nội dung có tranh cãi, hoặc trong tóm lược sửa đổi hoặc bằng cách chỉ đến trang thảo luận; bỏ đi những lời giải thích đó (mặc dù thông qua lùi nhanh hoặc bỏ tóm lược trống) là không mang tính xây dựng và rất dễ gây ra mâu thuẫn.
 
===Không hiển thị phá hoại ở thay đổi gần đây===
Người quản lý có thể bỏ các phá hoại ra khỏi trang [[Đặc biệt:Recentchanges|Thay đổi gần đây]]. Để làm được điều này, thêm <code>&bot=1</code> vào chuỗi địa chỉ URL được dùng để xem đóng góp của thành viên. Ví dụ, <code><nowiki>[http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Đặc_biệt:Contributions/Example&bot=1]</nowiki></code>. Khi các liên kết lùi lại tại danh sách đóng góp được nhấn, sự lùi lại và sửa đổi gốc mà bạn đang lùi lại đều biến mất khỏi hiển thị thay đổi gần đây mặc định. (Đánh dấu <code>bot</code> thực ra chỉ dành cho các sửa đổi lớn của [[Wiktionary:Robot|bot]] để khỏi làm tràn trang thay đổi gần đây, do đó mà có tên là "bot"). Điều này có nghĩa là chúng sẽ được giấu khỏi thay đổi gần đây trừ khi bạn nhấn vào liên kết "hiện sửa đổi bot" để gắn <code>hidebots=0</code>. Các sửa đổi không bị giấu trong trang đóng góp, lịch sử sửa đổi hay danh sách theo dõi. Các sửa đổi vẫn còn trong cơ sở dữ liệu và không bị xóa đi, nhưng chúng sẽ không còn làm tràn trang thay đổi gần đây. Mục đích của tính năng này là để giảm yếu tố khó chịu do phá hoại tràn lan mà không làm tốn nhiều nỗ lực. Cái này '''không''' nên dùng để lùi lại sửa đổi mà bạn chỉ đơn giản là không thích, mà là dành cho phá hoại đơn giản, đặc biệt là phá hoại hàng loạt làm tràn trang thay đổi gần đây.
 
'''Gợi ý về một cách thực hiện:'''
 
#Mở trang lịch sử đóng góp của thành viên phá hoại từ các liên kết thông thường.
#Thêm 7 ký tự <code>?bot=1</code> vào cuối URL, hay <code>&bot=1</code> nếu URL đã có ký từ <code>?</code>. Nhấn '''Enter'''.
#Bắt đầu thực hiện hồi sửa.
 
===Thiết kế và sửa từ vựng của giao diện===
Người quản lý có thể:
 
*thay đổi ''đoạn văn'' của giao diện bằng cách sửa đổi các trang tại [[Wiktionary:Không gian tên MediaWiki|không gian tên MediaWiki]], bao gồm các đoạn văn ở đầu trang như "[[Đặc biệt:Whatlinkshere]]" và trang mà một thành viên bị cấm sẽ nhìn thấy khi họ thử sửa đổi ([[MediaWiki:Blockedtext]]);
*sửa ''phong cách'' của giao diện bằng cách thay đổi định dạng [[CSS]] trong kiểu MonoBook trong [[MediaWiki:Monobook.css]]; và
*sửa một số [[JavaScript]] toàn cục hoặc cục bộ của phần mềm tại những nơi như [[MediaWiki:Common.js]].
 
===Khả năng khác===
Người quản lý có thể:
*cấm không cho di chuyển trang;
*xem [[Đặc biệt:Unwatchedpages|Các trang chưa theo dõi]] để xem các trang nào dễ bị phá hoại;
*xem lịch sử của các trang [[Wiktionary:Xóa trang|đã bị xóa]], và các đóng góp đã bị xóa của thành viên; và
*tạo tài khoản với tên tài khoản tương tự như tài khoản đã có.
 
==Những người quản lý hiện nay==
:''Xem [[Đặc biệt:Listadmins|danh sách tự động]].''
 
Dưới đây là danh sách những người quản lý còn hoạt động hiện nay xếp theo ngày tham gia:
 
{{Người quản lý còn hoạt động}}
 
Nếu bạn muốn quyềntham gia quản lý ở đâyWiktionary, mời bạn yêura ứng cầucử tại [[Thảo luận Wiktionary:Người quản lý|trang thảo luận]].
 
==Những thành viên đã từng tham gia quản lý Wiktionary==
Dưới đây là danh sách những thành viên đã từng tham gia quản lý Wiktionary, nhưng không làm nữa hay vắng mặt hơn một năm (xếp theo ngày tham gia cuối từ cũ đến mới nhất):
 
*[[Thành viên:Trần Thế Trung|Trần Thế Trung]] ([[Thành viên:Tttrung|Tttrung]])&nbsp;– vắng mặt từ ngày 27 tháng 10 năm 2006
 
<!-- ==Cựu bảo quản viên==
Dưới đây là danh sách những thành viên đã từng tham gia quản lý Wiktionary, nhưng đã tự xin thôi không làm nữa, xếp theo ngày thôi việc: -->
==Xem thêm==
*[[w:Wikipedia:Bảo quản viên|Thông tin về khả năng và những bảo quản viên]] của Wikipedia