Khác biệt giữa bản sửa đổi của “lồn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n đã hủy sửa đổi của 58.186.172.140, quay về phiên bản của Tttrung-bot
-usage- từ trang thảo luận
Dòng 1:
{{-vie-}}
{{-info-}}
 
{{-vie-}}
{{-pron-}}
* [[wWiktionary:IPA|IPA]] : {{IPA|/{{VieIPA|l|ồ|n}}/}}
 
{{-nôm-}}
{{topđầu}}
*[[𦟹]]: [[trôn]], [[lòn]], [[lồn]]
*[[𧐩]]: [[lồn]]
{{bottomcuối}}
 
{{-paro-}}
{{đầu}}
Hàng 26 ⟶ 27:
 
{{-noun-}}
'''lồn'''
# {{term|Thgt.Thông tục}} . [[âm|Âm]] [[hộ]] (của [[người]]).
# {{term|Từ lóng}} [[phần|Phần]] [[bên ngoài]] của [[bộ phận]] [[sinh dục]] [[nữ]].
 
{{-syn-}}
; phần bên ngoài của bộ phận sinh dục nữ
* [[bướm]]
 
{{-usage-}}
Người Việt nhiều khi dùng từ lồn để [[ví von]], [[ca ngợi]]:
 
: ''Đẻ đứa con khôn, mát lồn rười rượi''
: ''Đẻ đứa con dại, thảm hại cái lồn''
: ''Rắn phù lồn mèo, (dán bùa lồn mèo)''
: ''Sồn sồn như lồn phải lá han''
: ''Lồn bà bà tưởng lồn ai''
: ''Bà cho ông Lý mượn hai tháng liền.''
 
: ''Lồn lá vông, chồng trông chồng chạy''
: ''Lồn là mít, chồng hít chồng ngửi''
: ''Lồn lá tre, chồng đe chồng đánh''
 
: ''Lồn Cổ Am, Cam Đồng Dụ, Vú Đồ Sơn''
: ''Cơm nhà, cháo chợ, lồn vợ, nước sông''
: ''Lo co đầu gối, lo rối lông lồn''
 
: ''Lồn chằng ghế đá, lồn vá xe hơi''
: ''Đéo mẹ cái lồn''
 
Tuy nhiên, từ này được coi là từ bất [[lịch sự]] trong [[giao tiếp]].
 
; ăn cái lồn : [[phủ nhận]] [[điều]] gì đó
; có cái lồn : [[phủ nhận]] [[điều]] gì đó
; thằng/con mặt lồn : [[chửi]] [[bậy]]
; vãi cả lồn
: [[thán phục]] [[điều]] gì đó, có thể [[mang nghĩa]] [[tiêu cực]]
:; xấu vãi lồn : rất rất [[xấu]]
; như cái lồn : [[chê bai]] một [[điều]] gì đó
 
Có thể mang ý nghĩa khi [[giận dữ]]. Ví dụ:
 
; bổ sung cái lồn ''(nói nhấn mạnh)'' : không [[muốn]] [[bổ sung]]
 
: ''Thằng này hài vãi lồn''
: ''Tôi là 1 thằng mặt lồn''
 
Từ ''lồn'' đa số mang nghĩa [[tục tĩu]] nhưng hiện nay vẫn có nhiều [[câu đố]] từ ngày xưa truyền lại trong đó có từ ''lồn'':
 
: ''Bốn cô trong tỉnh mới ra''
: ''Cái lồn trắng hếu như hoa ngó cần''
: ''Sư ông tẩn ngẩn tần ngần''
: ''Cái buồi cửng tếu như cần câu rô''
 
Đôi khi có những câu đố tuy [[tục]] nhưng lời [[giải]] lại [[thanh]], ví dụ là câu đố về bộ [[ấm chén]]. Nhưng trong một số giao tiếp, tối kỵ dùng từ ''lồn'', đặc biệt là người hơn tuổi, điều đó hết sức bất lịch sự và [[thô tục]].
 
{{-ref-}}
{{R:FVDP}}
{{R:WinVNKey:Lê Sơn Thanh}}
 
[[Thể loại:Danh từ tiếng Việt]]