Đa ngữ sửa

Ký tự sửa

ca

  1. (Tiêu chuẩn quốc tế) Mã ISO 639-1 cho tiếng Catalan.

Tiếng Việt sửa

Từ nguyên sửa

Cách phát âm sửa

IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
kaː˧˧kaː˧˥kaː˧˧
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
kaː˧˥kaː˧˥˧

Phiên âm Hán–Việt sửa

Chữ Nôm sửa

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

Từ tương tự sửa

Danh từ sửa

ca

  1. Đồ đựng dùng để uống nước, có quai, thành đứng như thành vại.
    Rót nước vào ca.
    Uống một ca nước.
  2. Dụng cụ đong lường, có tay cầm, dung tích từ một phần tư lít đến một, hai lít.
  3. Phiên làm việc liên tục được tính là một ngày côngxí nghiệp hoặc cơ sở phục vụ.
    Một ngày làm ba ca.
    Làm ca đêm.
    Giao ca.
    • 2004, Huỳnh Văn Mỹ, Người viết cổ tích cho những làng chài, Tuổi Trẻ:
      Nhìn công nhân ăn bữa giữa ca, mắt chị ánh lên niềm vui, nhưng bỗng đằm xuống khi tôi hỏi chuyện “đã trải qua cái khổ đó rồi” của chị.
  4. Toàn thể những người cùng làm trong một ca, nói chung.
    Năng suất của toàn ca.
    • 1975, Trần Thị Hoàn, Ở chi đoàn ca C, Tiền Phong, Số 2464, 3 Tháng Sáu 1975:
      Tin Đoàn thanh niên nhà máy dệt Nam Định quyết định sản xuất thêm ngoài kế hoạch 1 triệu mét vải làm cho đoàn viên, thanh niên chi đoàn ca C, nhà dệt C chúng tôi rất tự hào, phấn khởi.
  5. Thời gian học sinh học một lớp trong ngày.
  6. Trường hợp.
  7. (Y học) Trường hợp bệnh, trong quan hệ với việc điều trị.
    Ca cấp cứu.
    Mổ hai ca.
  8. Điệu hát dân tộc cổ truyền ở một số địa phương trung Trung Bộ, Nam Bộ.
    Ca Huế.
    Bài ca vọng cổ.
  9. Bài văn vần ngắn, thường dùng để hát hoặc ngâm.
    Sáng tác thơ, ca, hò, vè.
  10. Tên gọi của tự mẫu K/k.
  11. Xe ca, xe chở khách đường dài.
    Thuê mấy chiếc xe ca đi đón dâu.

Động từ sửa

ca

  1. Hát.
    Ca một bài vọng cổ.
    Ca khúc khải hoàn.
  2. (Lóng) Mắng
    Chuyến này về thế nào ông bô cũng ca cho một bài!

Dịch sửa

Tham khảo sửa

  • Thông tin chữ Hán và chữ Nôm dựa theo cơ sở dữ liệu của phần mềm WinVNKey, đóng góp bởi học giả Lê Sơn Thanh; đã được các tác giả đồng ý đưa vào đây. (chi tiết)

Tiếng Albani sửa

Cách viết khác sửa

Đại từ sửa

ca

  1. Một số, một vài, một ít.

Tiếng Anh sửa

Phó từ sửa

ca (không so sánh được)

  1. Dạng viết khác của ca..

Từ đảo chữ sửa

Tiếng Asturias sửa

Từ nguyên sửa

Từ tiếng Latinh quia.

Liên từ sửa

ca

  1. , bởi vì.
    Nun mientas, ca dir foi.
    Đừng nói dối, anh ấy đã đi.
    Ca inda son piores q’estudiantes.
    Bởi vì họ kém hơn học sinh.

Tham khảo sửa

Tiếng Bồ Đào Nha sửa

Từ rút gọn sửa

ca

  1. (Thông tục) Từ rút gọn của com a.

Phó từ sửa

ca

  1. Chính tả lỗi thời của .

Tiếng Catalan sửa

Danh từ sửa

ca

  1. Chó.

Đồng nghĩa sửa

Tiếng Chibcha sửa

Cách phát âm sửa

Danh từ sửa

ca

  1. Hàng rào.

Tham khảo sửa

  • Gómez Aldana D. F., Análisis morfológico del Vocabulario 158 de la Biblioteca Nacional de Colombia. Grupo de Investigación Muysccubun. 2013.

Tiếng Ido sửa

Cách phát âm sửa

Từ hạn định sửa

ca

  1. Lỗi Lua trong Mô_đun:form_of/templates tại dòng 242: Support for the separate-parameter style of multiple lemmas in form-of templates is going away; use a comma-separated lemma param with inline modifiers..

Tiếng Mã Lai sửa

Từ nguyên sửa

Có thể là từ tiếng Quảng Đông (caa4).

Cách phát âm sửa

Danh từ sửa

ca

  1. Trà.

Đồng nghĩa sửa

Tiếng Mã Liềng sửa

Cách phát âm sửa

Danh từ sửa

ca

  1. .

Tiếng Mường sửa

Cách phát âm sửa

Danh từ sửa

ca

  1. (Mường Bi) .

Từ dẫn xuất sửa

Tham khảo sửa

  • Nguyễn Văn Khang; Bùi Chỉ; Hoàng Văn Hành (2002) Từ điển Mường - Việt, Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc Hà Nội

Tiếng Pali sửa

Từ nguyên sửa

Kế thừa từ tiếng Phạn (ca).

Trợ từ sửa

ca

  1. (trợ từ để nối).

Tiếng Pọng sửa

Cách phát âm sửa

Danh từ sửa

ca

  1. .

Tiếng Pucikwar sửa

Từ nguyên sửa

Từ tiếng Andaman Lớn nguyên thủy *ciəp.

Danh từ sửa

ca

  1. Dây lưng, thắt lưng.
  2. Dải, băng, đai, nẹp.
  3. Dây đeo; dây quàng; băng đeo.

Động từ sửa

ca

  1. Nối liền, tiếp vào.
  2. Buộc chặt; đóng chặt.

Tham khảo sửa

Tiếng Romagnol sửa

Từ nguyên sửa

Từ tiếng Latinh casa (“nhà”).

Cách phát âm sửa

Danh từ sửa

ca gc

  1. Nhà.
    Mètar so ca.
    Xây nhà.
  2. Nơi cư trú.

Tiếng Rumani sửa

Cách phát âm sửa

Phó từ sửa

ca

  1. Hơn.
    Am o carte mai bună ca aceasta.
    Tôi có cuốn sách hay hơn cuốn này.
  2. Như.
    Filmul este tot așa de interesant ca romanul.
    Bộ phim hấp dẫn như tiểu thuyết.

Đồng nghĩa sửa

Liên từ sửa

ca

  1. (Lỗi thời) Bởi vì.
  2. (Theo sau là să) Để.

Đồng nghĩa sửa

Tiếng Romansh sửa

Cách viết khác sửa

  • (Rumantsch Grischun, Sursilvan) che
  • (Surmiran) tgi
  • (Puter) cu
  • (Vallader) co

Liên từ sửa

ca

  1. (Sutsilvan) Hơn.

Tiếng Tày sửa

Cách phát âm sửa

Danh từ sửa

ca

  1. quạ.
  2. cây núc nác.
  3. câu.

Tham khảo sửa

  • Lương Bèn (2011) Từ điển Tày-Việt[[1][2]] (bằng tiếng Việt), Thái Nguyên: Nhà Xuất bản Đại học Thái Nguyên